• TRẦN THỊ NGUYỆT MAI: Đọc “CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI” của TRẦN DOÃN NHO
    Nhà văn Trần Doãn Nho tên thật là Trần Hữu Thục. Ông dùng bút hiệu Trần Doãn Nho cho những sáng tác văn chương và lấy tên thật làm bút hiệu khi viết tiểu luận. Là một tác giả quen thuộc trên văn đàn miền Nam từ trước 1975 và cho đến hiện nay ở hải ngoại. Đã tốt nghiệp Đại học Huế ngành Triết năm 1968. Tiếp tục theo bậc cao học tại Đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến cuối năm 1969, ông được Đại học Huế mời về làm Phụ khảo Triết. Khi hết hạn hoãn dịch, thay vì xin gia hạn, ông chọn nhập ngũ, thuộc khóa 6/70 trường Bộ Binh Thủ Đức. Ra trường, chỉ vỏn vẹn làm Hành chánh Quân y 3 tháng, rồi được biệt phái trở về dạy Đại học Huế. Trước năm 1975, ông đã cộng tác với các tạp chí văn học ở Sài Gòn như Văn, Vấn Đề, Khởi Hành, Bách Khoa, Tân Văn, Đối Diện.
  • Truyên Amanda Chong Wei Zhen: Cô Gái Đi Tìm Hạnh Phúc
    Vài dòng về tác giả: AMANDA CHONG WEI - ZHEN 15 tuổi. Cô bé người Singapore của Trường nữ sinh Raffles - đã nổi lên thành một hiện tượng trong làng văn chương của đảo quốc này. Cô vừa đoạt giải thưởng cao nhất trong cuộc thi viết truyện ngắn (bằng tiếng Anh) – National Peace Council - của Khối cộng đồng Anh sau khi vượt qua hơn 5.300 truyện ngắn dự thi từ 52 quốc gia trong khối. Truyện ngắn Cô gái đi tìm hạnh phúc nói về sự mâu thuẫn thế hệ và mâu thuẫn giá trị trong một đất nước Singapore đang chuyển đổi nhanh chóng thành một quốc gia phát triển.
  • Phạm Công Luận: THỜI NÓN NỈ
    Trong 23 năm làm nhân viên ở cửa hàng Kim Phát ở cửa Tây chợ Bến Thành từ năm 1953, ba tôi chỉ dùng nón nỉ để đội đầu khi ra đường.​​​​​​​Cái nón nỉ của ông, người Bắc gọi là mũ phớt, màu vàng nâu, vành nhỏ, có băng vải lụa viền màu nâu đậm, làm bằng nỉ. Cũng có loại nón khác làm bằng nỉ nhưng người ta chỉ dùng tên “nón nỉ” cho loại nón này. Buổi sáng, ông chụp nón lên đầu, lái chiếc xe Sachs hai thì của Đức đi làm. Nón không có quai nhưng ôm sát đầu, hiếm khi bị tung bay trừ khi xe ông chạy trên xa lộ Biên Hòa với tốc độ cao. Hôm nào trời mưa, nón bị ướt, ông mở tủ lấy ra cái nón thứ hai mới toanh bọc trong nylon. Ông dùng tạm, đợi cái kia khô rồi dùng lại. Cả hai cái đều là hiệu Mossant.
  • PHAN CHÍNH viết về ĐỖ HỒNG NGỌC
    ĐỖ HỒNG NGỌC, Thơ mãi với đời và bảng lảng trên những trang văn, Với những tác phẩm Văn học, Y học, Phật học,Thiền định và đặc biệt về thơ của Đỗ Nghê/ Đỗ Hồng Ngọc từ hơn 60 năm qua đã khẳng định tên tuổi của anh. Đó cũng là niềm tự hào với vùng đất đã sản sinh ra một tài năng, một phẩm chất trong sáng tạo nghệ thuật...
  • Phiếm, Học Ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở …
    Đời nay cho rằng việc ăn nói là một nghệ thuật. Ăn sành điệu, nói lịch thiệp là chìa khóa của thành công trong giao tiếp xã hội. Việc ăn, nói của một người thể hiện giai tầng của người ấy. Con người thì ai cũng phải ăn để mà sống, nói để người khác biết mình muốn gì. Nhưng cuộc sống cũng lắm người sống để mà ăn và nói không cần ai hiểu, tạo thành xã hội phức tạp nhất hành tinh là xã hội loài người.
  • hoàng long hải, Nói chuyện Văn Học Quảng Trị
       Khi Trường Trung Học Quảng Trị khai giảng được năm thứ hai - 1952/ 1953 thì ông Lê Đình Ngân, đang làm bên Ty Ngân Khố, tòa Hành Chánh tỉnh Quảng Trị, xin chuyển qua dạy Việt Văn ở trường trung học nầy.       Trước năm 1945, ông Đình Ngân có hoạt động trong giới văn nghệ, có xuất bản truyện ngắn "Phong Lan" như nói ở trên. Cũng có lần, sau nầy, khi "làm báo" ở Huế, về Quảng Trị tôi đến thăm ông, ông có kể vài chuyện nhỏ, ông có quan hệ với Xuân Diệu, Chế Lan Viên - Chế Lan Viên cùng quê Quảng Trị với ông.
  • Trần Thị Nguyệt Mai: Những Kỷ Niệm Cùng Thư Quán Bản Thảo
    Ôi thời gian! Thế là hôm nay Thư Quán Bản Thảo (TQBT) đã ở ngất ngưởng con số 100. Con số của một đời người. Tôi thỉnh thoảng vẫn hay ngâm nga câu thơ đầu của Kiều: “Trăm năm trong cõi người ta”... để nghe lòng ngậm ngùi quá đỗi: Trăm năm còn lại những gì Còn chăng những nỗi sầu bi đắng lòng... (TTNM)
  • Những bài thơ dễ thương của Trần Vấn Lệ
    Tôi về thăm lại Los Angeles, thành phố Thiên Thần nhiều chim bồ câu...Tôi ngắm những cây hoàng lan hoa nở bên lầu...Nhà ai vậy?  Trên đầu tôi mây trắng nở!Những nụ hoa...tại sao không nhớ - cô bé học trò ngày xưa tung tăng,  cô bé học trò ngày xưa như trăng đêm Mười Sáu vàng mơ Đà Lạt!Tôi không hiểu sao tôi buồn bát ngát.  Tôi đi ra biển Santa Monica nhìn bầy hải âu.  Thành phố Los Angeles đang là mùa Thu...con phố nào cũng là đường Bạch Lộ!
  • TẤM LÒNG VÀNG CỦA MỘT CÔ GIÁO, Nguyễn Minh Tâm dịch theo Reader\\\'s Digest 
    Hồi năm 1968, tôi còn là một học sinh ở trường trung học Levon & Sophia Hagopian Armenian ở Beirut. Vào lúc ghi danh theo học lớp 10, tôi phải đến văn phòng hiệu trưởng nói với người thư ký rằng cha mẹ tôi không có đủ tiền để đóng học phí. Mặc dù lúc đó tôi là một học sinh giỏi, đứng đầu lớp, nhưng tôi vẫn bị đuổi đi, cho về nhà. Sự việc này làm tôi đau lòng vô cùng, tôi rất thích đi học, và muốn có mặt ở trường ngay từ ngày đầu niên học.
  • hoàng long hải, NÓI CHUYỆN ĂN
    Có những thứ không phải là ăn, nhưng người ta vẫn gọi là ăn, như "Ăn hối lộ" chẳng hạn. Hồi còn trẻ, tôi với Hùng cãi nhau, nhớ lại thấy buồn cười. Xe đạp nó có chỗ bị sét, nó nói là sắt bị ăn mòn. Tôi bảo: "ăn đâu mà ăn. Nó bị sét." Hùng nói: "Thầy giáo vật lý bảo là oxy ăn mòn sắt." Tôi lại cãi: "Oxy có miệng đâu mà ăn sắt được." Cứ thế mà anh em cãi nhau dài dài. Tánh tôi và Hùng thường vậy. Mẹ tôi bảo là "Anh em khắc khẩu." Hùng nghe lời mẹ, thường nhịn tôi, bỏ đi. Sau khi "Hùng móm" tử trận, nhớ lại chuyện cũ, tôi thường thấy thương em.
  • Phạm Đình Mai , Vượt Biên Và Con Đường Đi Tới Golden Gate
    Tôi không nhớ quyển sách nào có bài học Anh ngữ gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với tôi, đó là bài nói về cầu Golden Gate ở San Francisco. Cầu được bắt đầu xây cất vào năm 1933, dưới thời Tổng thống Roosevelt. Bốn năm sau, 1937 mới hoàn tất. Đây không phải là một cây cầu dài, vì nó chỉ có 2.737m. Bề ngang 27m, nhưng việc đáng nói là chiếc cầu nặng 811.500.000 kg được treo trên 2 dây cáp. Cây cầu treo bằng 2 dây cáp chính buộc chặt ở hai đầu cầu rồi gác lên trên 2 tháp cao ngoài biển, mà đỉnh tháp cách mặt nước tới 227m.
  • Lê Tất Điều: VŨ TRỤ ​​​​​​​Hình Thành Như Thế Nào?
    Bốn tỉ năm nữa, mặt trời hết xí quách, nguội lạnh. Nhân loại ngày ấy sẽ không hoảng loạn, vẫn bình chân như vại. Đã thế còn vừa hào hứng vừa bùi ngùi tiếc thương, ung dung cùng nhau ngắm những bình minh, hoàng hôn cuối cùng. Ngắm từ bờ biển, đỉnh núi, sa mạc hay vườn sau nhà trên một hành tinh đang được năng lượng chất đen, thay mặt trời, sưởi ấm.
  • Phạm Vũ: CUNG TRẦM TƯỞNG đi về Bên Ni Bên Nớ
    Rất nhiều người nhớ đến ông vì nỗi buồn xa cách của mối tình lãng mạn ở “Mùa Thu Paris”. Cũng có nhiều người chỉ muốn một lần trong đời đến Paris để ngắm ga Lyon đèn vàng bởi đã trót phiêu diêu với nỗi buồn “Chưa bao giờ buồn thế”.Tôi thì có khác một chút. Nhắc đến Cung Trầm Tưởng thì tôi nhớ đến “tiếng xe về, lăn về viễn phố”, nghe thoảng “tiếng chân gõ guốc xa xa”, ôm ấp “hồn ai cô đơn tìm về ấm cúng”…
  • hoànglonghải, Chiều cuối thu ra thăm mộ Hường
    Trời cuối thu,/Chiều buồn.../Nghĩa trang,/Đường vắng lặng/Nắng vàng trên mộ bia/Gió thổi từng cơn dại/Lá rơi, từng  chiếc rơi/Như có điều muốn nói/Nhìn trời đất thở dài/Nói chi chiều nghĩa địa.
  • Hoàng Long Hải, Nhân vật Lịch sử
    Các nhân vật lịch sử bị Cộng Sản Việt Nam bắt, bỏ tù, giết, thủ tiêu, truy đuổi... từ trước "Cách Mạng Tháng 8/ 1945" đến bây giờ.
  • Tuấn Anh TRẦN TRỌNG HẢI: Một vài kỷ niệm với nhà thơ CUNG TRẦM TƯỞNG
    Hôm nay trại tù cải tạo ra chỉ tiêu cho mỗi người chúng tôi phải chặt đủ năm mươi cây nứa. Nhóm của tôi gồm có hai mươi bảy người, chia làm mười ba cặp. Còn lẻ một mình tôi nên tôi đành phải độc hành. Nói tếu cho vui vậy thôi, chứ thực ra tôi thích đi một mình, ngoại trừ khi công việc bắt buộc phải có hai người như khiêng gỗ chẳng hạn. Những khi như vậy tôi thường đi cặp với Cung Trầm Tưởng vì chúng tôi rất thân nhau và hơn nữa sức khoẻ của tôi còn khá hơn anh nhiều. Mỗi lần đi cặp vác cây với anh, tôi đều giành phần gốc mặc dù anh cứ nằng nặc đòi bình đẳng.
  • MANG VIÊN LONG: THƯ CHO BÉ SƠ SINH Thơ Đỗ  Hồng  Ngọc
     Từ sau lần gặp nhau đầu tiên với Đỗ Nghê-Đỗ Hồng Ngọc, tại Nha Trang khoảng năm 1970 cùng anh Trần Huiền Ân-cho đến nay/ đã đúng 40 năm chưa gặp nhau lại, cho dù sau này tôi vẫn có nhiều dịp lang bạt vào thành phố. Tuy chưa dược gặp lại bên ly café ( hay vài chai gì đó ) ở một góc quán vỉa hè Saigon-nhưng tôi không có cảm giác xa anh-nhà thơ Đỗ Nghê- một thời trên tạp chí Bách Khoa, Ý Thức (…) đã làm tôi cảm phục! Tôi vẫn thường dọc anh trên các báo-nhất là những bài viết rất tâm huyết, sâu sắc-trên tạp chí Văn Hóa Phật Giáo.
  • Trần Vấn Lệ: Vĩnh Biệt Nhạc Sĩ CUNG TRẦM TƯỞNG
    Cung Trầm Tưởng đã không còn!  Anh nằm đó, cái xác đó, cái hồn bay đâu?  Người thân anh đến, cúi đầu, bạn bè anh đến, nói câu kính chào!Phần tôi, tôi biết làm sao?  Cách ngăn sông, suối, cách nào mà thăm?  Ngày xưa, đã rất xa xăm,  chúng ta hai đứa hành quân khác miền...
  • Trần Văn Tuấn: Mèo đến
    Con mèo hoang từ nơi nào đến đây, không ai biết. Nó đã mang đến đây nhiều chuyện vui, buồn. Nói đúng ra, những chuyện đó đã xảy ra ở cái chung cư cao tầng, kiến trúc, thiết kế theo kiểu khách sạn Mỹ vuông thành sắc cạnh, một cái hộp hình chữ nhật lớn chứa nhiều cái hộp nhỏ có 63 căn chung cư  này cùng lúc với sự xuất hiện của con mèo.
  • TIỂU TỬ,  Chuyện cái tên
    Hồi thời đó (thời 1975, bây giờ chắc khác !) muốn đi đâu ra khỏi vùng mình cư ngụ, người dân phải xin giấy giới thiệu của chánh quyền nơi cư ngụ, lận lưng đi đường mới an toàn bởi vì từ điểm A (nơi mình ở) đến điểm B (nơi mình muốn đến) mình có thể bị xét hỏi bởi chánh quyền nơi mình đi qua !
Kiều Mỹ Duyên, Đại Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt Năm 2024
Đại hội quân nhân người Mỹ gốc Việt năm 2024 được tổ chức lúc 5 giờ chiều chủ nhật, ngày  27/10/2024 tại Great Wolf Lodge, 12681 Harbor Blvd., Garden Grove, CA 92840.           Các chiến sĩ Hoa Kỳ hưu trí cũng như hiện tại đến trước giờ khai mạc, cùng nhau trò chuyện một cách vui vẻ. Quân nhân trong bộ quân phục oai nghi không kém gì lúc ở chiến trường, bên cạnh người chiến sĩ nào cũng có bóng dáng giai nhân. Nếu người đó có gia đình hoặc có cha mẹ thì cha mẹ cũng hiện diện bên cạnh con của mình. Đó là niềm hãnh diện của gia đình có con là chiến sĩ Hoa Kỳ, cũng như ngày xưa ở Việt Nam mỗi lần đón chào đoàn quân chiến thắng trở về thành phố.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top