-
Trần Huy Bích: về câu thơ ‘LƯỠI LÊ NO MÁU RỬA TÂY HỒ’ được gán cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương
Trên Văn Việt ngày 16 tháng 2 vừa qua, Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (University of New South Wales, Sydney, Úc) cho biết một số độc giả trên mạng đã hiểu một cách sai lầm rằng câu “Lưỡi lê no máu rửa Tây hồ” là thơ của thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Từ chuyện ngộ nhận ấy, nhiều vị viết lời bình luận rằng Vũ Hoàng Chương là một người sắt máu, chẳng khác gì Tố Hữu ngoài Bắc.
-
Enchi Fumiko, KIẾP SAU CÒN YÊU, Phạm Đức Thân dịch
hoàng của những tuyệt phẩm văn chuơng Nhật. Trái với chủ đề phiền muộn của đương thời, bà tìm về những bí mật cổ, tạo đuợc bầu không khí thần bí, hoang đường. Bà mổ xẻ tình trạng bị tuớc đoạt tinh thần và tình dục của phụ nữ Nhật, không đuợc an ủi, ủy lạo qua các giải pháp lãng mạn thường thấy. Nhân vật nữ hình như ngó trân trân "mắt mở lớn, nhạt nhòa, và chăm chú nhìn vào khoảng trống xa lạ." (Neko no soshi - The Book of Cats -Sách Mèo)
-
Những bài thơ của một thời văn học Việt Nam
Thái Tuấn, Mai Thảo, Duy Thanh, Ngọc Dũng, Thanh Tâm Tuyền, Đinh Cường, Lý Thừa Nghiệp, Vũ Huy Quang, Khế Iêm...
-
TƯỞNG NIỆM HỌA SĨ THÁI TUẤN & ĐINH CƯỜNG
Họa Sĩ Thái Tuấn tên thật là Nguyễn Xuân Công, sinh ngày 11 tháng 9 năm 1918 tại Hà Nội, mất ngày 26 tháng 7 năm 2007 tại Sài Gòn vì bệnh phổi lâu năm. Hưởng thọ 90 tuổi. Năm 1984, định cư tại Pháp theo diện đoàn tụ gia đình. Năm 2006 về sống dưỡng già tại Sài Gòn. Tháng 12–2006, triển lãm cuối cùng 16 bức tranh sơn dầu tại phòng tranh Tự Do, đường Hồ Tùng Mậu – Sài Gòn.Họa sĩ Đinh Cường tên thật là Đinh văn Cường, sinh năm 1939 tại Thủ Dầu Một.Sống ở Sài Gòn, Huế, Đà Lạt. từ trần vào đêm Thứ Năm ngày 7 tháng 1–2016 tại một bệnh viện ở tiểu bang Virginia. Nơi cư ngụ thị trấn Burke, Virginia, USA.1951–1957: Học sinh trường Trung học Pétrus Ký, Sài Gòn.1963: Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế.1964: Tốt nghiệp Giáo Khoa Hội Họa Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định. Tổng thư ký hội Họa Sĩ Trẻ Việt Nam, 1969–1971. Giáo sư hội họa Đồng Khánh, Huế. Sống cùng gia đình tại Hoa Kỳ.
-
Thơ Trần Vấn Lệ: Bonjour Valentine
Bonjour Valentine!Hôm nay trên Thế Giớigặp nhau ai cũng nói:Bonjour Valentine!Tình yêu là tương laiươm mầm từ quá khứtình yêu có lịch sử:LỊCH SỬ là TÌNH YÊU!Tình yêu: Tấm Khăn Điềuvắt vai người quân tử!Chiều chiều còn nhớ chứ?Tấm Khăn Điều Vắt Vai!Tấm khăn điều gió bay...Gió bay đâu có mất?Phạm Thái vì đôi mắtmà có thơ-tình-yêu!
-
TIỆM cho thuê sách một thời của Sài Gòn xưa
Ở Sài Gòn người ta không biết chính xác các tiệm sách mọc lên khi nào, nhưng lại rất chắc chắn các nhà cho thuê sách đã mọc lên từ trước những năm 1975. khi ấy, theo báo Thời Nam phát hành ngày 7 tháng 9 năm 1974 thì ước tính tại Sài Gòn thời điểm ấy có khoảng từ 2 đến 4 ngàn tiệm cho thuê sách.
-
Nguyên Phong: Câu chuyện của một chú CÁ CHÉP HÓA RỒNG
Từ trong thác nước, một chú rồng vàng cực lớn gầm vang, cuộn mình nhe nanh múa vuốt và bay vượt lên trên đập nước trước sự sững sờ của muôn loài thủy tộc. Chú rồng có thân mình dài và lớn như một cây đại thụ, vàng rực như được dát những chiếc vảy vàng khổng lồ lấp lánh có hình dạng như vảy cá chép; cặp râu dài mềm tung bay oai vệ; cặp mắt sáng rực nhìn thấu cả trần gian và âm giới... cùng đôi sừng dài và bộ vuốt to lớn sắc nhọn. Bên cạnh chú rồng vàng đó là hào quang của một chú cá chép đen quấn quýt như một người hộ vệ trung thành. Cả hai song song bay thẳng lên cửa Nam Thiên nơi thượng giới.Cửa Trời mở ra, quần tiên hoan hỉ chào đón sinh mệnh đã trở về nguồn cội.
-
Những phong tục tập quán “TẾT” của người Việt
Năm mới đến tượng trưng cho mỗi người sẽ được thêm một tuổi, do đó mà mọi người sẽ dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất để hy vọng một năm mới nhiều thành công hơn. Thông thường, vào ngày mồng một tết con cháu sẽ đến để mừng tuổi cho ông bà , cha mẹ sau đó những người lớn sẽ lì xì lại cho trẻ con những bao lì xì đỏ cho một năm mới may mắn và học giỏi hơn.
-
Vì sao CÁ CHÉP không thể ‘hoá RỒNG’?
Ở vùng trung du Hoàng Hà có một ngọn núi tên là Long Môn, nghĩa là “cửa rồng”. Vì sao lại có tên gọi này? Tục truyền rằng, khi Đại Vũ trị thủy, ông đã xẻ núi cho nước chảy xuyên qua đá, tạo nên một cảnh tượng tráng quan hùng vĩ. Vì chỉ có Thần Long mới có thể vượt qua vách núi ấy nên dân gian gọi đó là “Long Môn”.Người ta nói, cá chép trên sông Hoàng Hà nếu có thể nhảy qua Long Môn thì sẽ hóa rồng. Nhưng Long Môn là vách đá cao sừng sững, sông Hoàng Hà đổ đến đây tuôn trào như thác, dòng nước ào ạt dội xuống mãnh liệt tựa thiên binh vạn mã. Cá chép muốn bơi ngược thác nước hùng vĩ ấy mà nhảy qua Long Môn thì quả thực còn khó hơn lên Trời.
-
Táo Việt và Táo Tàu khác nhau ra sao ?
Ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng Ông Táo, đưa ông Táo lên Trời báo cáo với Ngọc Hoàng Đại Đế, đến đêm Giao thừa thì Ông Táo trở lại nhân gian.Tập quán cúng Ông Táo là gửi gắm mong muốn tốt đẹp trừ tà, tiêu tai, cầu phúc. Ngoài người Việt và người Hoa ra, các nước khác đều không có Táo Quân, Nhật Bản có Thần Bếp Kamado được thờ ở bếp và những nơi dùng lửa, nhưng tính chất giống như Thần Lửa, bảo hộ nông nghiệp, chăn nuôi và gia đình, hoàn toàn không có tục cúng tiễn Táo Quân về Trời.
-
Ngày Tết đọc lại, Phan Lạc Phúc LÊ THƯƠNG VÀ HUYỀN SỬ
Ngày ấy cuối thập niên 30, đầu 40, thời Pháp thuộc, tân nhạc Việt Nam chưa định hình. Lũ học trò “nhất quỹ nhì ma” tụi tôi thiếu bài hát VN để hát nên phải mượn những bài “hát ta theo điệu Tây” phỏng theo Tino Rossi hay Maurice Chevalier. Những bài như “ Sous le Beau Ciel de Pekin” được chúng tôi hát đặt theo lời Việt là “ Ai bánh trôi bánh chay xôi vò bánh cuốn với giò”. Đến bài : J’ai Deux Amours” nổi tiếng, chúng tôi cải biên thành: “ Giò này giò nóng, ai muốn mua thì cứ bỏ một hào ra, ai muốn mua vào mà mua.” Đang hát bậy hát bạ như thế bây giờ chúng tôi được hát những bài lời đẹp như mơ của Lê Thương: “ Anh trăng trắng ngà, có cây đa to, có thằng Cuội già...” trong thằng Cuội hay “Gió thu đưa người biệt ly vào cảnh thảm sầu đó chăng” trong Thu Trên Đảo Kinh Châu là nó thoả mãn ngay, cái thèm khát của lũ thanh thiếu niên chúng tôi. Lê Thương là một cái tên, ngay từ ngày đó được chúng tôi yêu mến và quí trọng. Anh là nhạc sĩ cùng thời với Nguyễn Xuân Khoát, Lưu Hữu Phước, Đặng Thế Phong, Thẩm Oánh, Doãn Mẫn, Văn Chung, Hoàng Quí, Văn Cao...xây nền đắp móng cho tân nhạc Việt Nam.
-
AiCơ HoàngThịnh, AI SAO MÌNH VẬY
Thiên-hạ mừng xuân, tớ cũng mừng,/Lì xì, chúc Tết cũng tưng-bừng,/Đào, mai nở rộ vườn sau trước… Chỉ phải mua vài tấm bánh chưng.
-
Trần Vấn Lệ Tết Này Rực Rỡ Em Là Mùa Xuân
Gọi nắng...từ khuya hôm qua khi cơn bão xa để mai vườn hoa nở em mừng Tết...Gọi nắng gọi em gọi miết hôm nay nắng về thơm ơi tóc thề em là nắng đó!Em ơi ngoài ngõ hoa vàng nở rồi, bầy quạ đi chơi đang về tắm nắng...Nói rằng thương lắm người yêu của anh vì em cỏ xanh long lanh long lanh mắt người yêu dấu...
-
Trần Vấn Lệ: Những bài thơ đầu năm 2023
Tổ Tiên mình mở cõi chỉ vì đời. cháu, con... Có nhiều buổi hoàng hôn, có mẹ già từng khóc:"Bà Mẹ Việt Nam có hai thằng con,Bà không biết đứa nào Cộng Sản, đứa nào Quốc Gia,Bà chỉ biết máu của thằng anh cũng đỏ như máu của thằng em;và...buổi chiều của đời Bà rất tím!".
-
TOBERMORY, truyện Saki, Phạm Đức Thân chuyển ngữ
Saki là bút hiệu của Hecto Hugh Munro (1870 - 1916), nhà văn Anh gốc Tô Cách Lan, nổi tiếng về truyện ngắn, với tính cách khôi hài, châm biếm, dí dỏm, đôi khi quái dị. Ông vạch ra xã hội Anh thời Thanh giáo chỉ có cái vỏ hình thức bên ngoài ước lệ, chứ thực tế bên trong cho thấy tiềm ẩn bản năng ích kỷ, xấu xa.Tobermory là con mèo được dạy có thể hiểu và nói tiếng người, cho nên nó nói lên sự thật, trong khi mọi người tại bàn tiệc ai cũng có hai mặt. Nó vạch ra cuộc sống dối trá, đạo đức giả của những người thượng lưu trong cái thế giới "đáng kính" mà Saki thường lôi ra châm biếm trong nhiều truyện. Truyện hay ở chỗ vừa dí dỏm, vừa quái dị, vừa như một ngụ ngôn cho thấy xã hội văn minh của người lớn nhiều khi chỉ là giả mạo.
-
Trịnh Gia Mỹ: Chúc mừng Giáng Sinh
Mùa đông năm nay lạnh, lạnh nhiều hơn mọi năm. Buổi sáng trời còn mờ sương đêm, mở cánh cửa ra vườn sau, gió lạnh lùa vào như cắt thịt daSáng dậy sớm, thắp cây hương cắm lên bàn Phật, thắp cây hương mời Ba Má và Ông Bà nghe kinh. Mùi hương thơm ngát, tỏa khắp cả gian phòng. Tiếng kinh thanh thoát, nghe như mờ như ảo, như việc gì rồi cũng không thành vấn đề, rồi cũng nhẹ tênh…Pha một ly chanh ấm, hớp từng ngụm nhỏ, cảm nhận những ấm áp từ dòng nước li ti len lõi qua từng mạch nhỏ, xuống từng tế bào, đọng lại ở đâu đó trong cơ thể. Lắng nghe từng dòng chảy, cảm nhận từng mạch sống đang đâu đó, quanh đây.
-
Thơ Trần Vấn Lệ: Dạ Ký NOEL 2022
Đêm Noel năm nay, /tối Hăm Bốn rạng Hăm Lăm tháng Chạp Tây, /Chúa Giê Su ra đời,/ Trăng Non cũng vừa lên! /Chào mừng Chúa Giáng Sinh! /Chào mừng vầng trăng thượng tuần tháng Chạp Ta!
-
TRẦN THỊ NGUYỆT MAI: ĐỖ HỒNG NGỌC với Áo Xưa Dù Nhàu...
“Áo xưa dù nhàu...” là tựa tác phẩm mới nhất của ông do Phanbook.vn xuất bản với mười tám chân dung:1. Nguyễn Hiến Lê, “… để cho người quân tử… hò ơ…”2. Võ Hồng, “nỗi cô đơn uy nghi”3. Cậu tôi, Ông Ngu Í Nguiễn Hữu Ngư, “người điên thứ thiệt”4. Giáo Sư Trần Văn Khê, “Đời thường…”5. Dương Cẩm Chương, “Kẻ lữ hành không mệt mỏi của đường dài” 6. Thăm nhà văn Trang Thế Hy “… thì cứ hỏi cuộc đời” 7. Thi sĩ Quách Tấn, “đọng bóng chiều” 8. Gặp gỡ với Nhà thơ Huyền Chi của “Thuyền viễn xứ” 9. Tôn Nữ Hỷ Khương, “Chỉ có tình thương để lại đời”10. Phạm Thiên Thư, “Như Lai thường trụ trên tà áo xuân” 11. Nhớ Tiếng Thu giữa Boston 12. Một hôm, “có chàng Huy Cận” 13. Võ Phiến, “cuối cùng là sự Mộc Mạc” 14. Nguyễn Bắc Sơn… “Thy Đạo” 15. Trần Vấn Lệ “may mà còn nhớ thương” 16. Du Tử Lê “tung cánh vàng xưa hạc vút bay” 17. Khánh Minh “còn chút để dành” 18. Cao Huy Thuần, “Người khuân đá”
-
Truyện O. Henry, dịch bởi Bùi Phạm Thành: Những Ổ Bánh Mì Tai Hại
Bà Martha đã bốn mươi tuổi, có trương mục trong ngân hàng khoảng hai nghìn đô-la (*), cùng với hai chiếc răng vàng và một trái tim nhiều tình cảm. Ở tuổi này, nhiều người đã có gia đình, thế nhưng bà Martha vẫn chưa có cái may mắn ấy. Có thể nói rằng là chưa có duyên với ai nên vẫn "mình ên".
-
TRẦN THỊ NGUYỆT MAI: Đọc “CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI” của TRẦN DOÃN NHO
Nhà văn Trần Doãn Nho tên thật là Trần Hữu Thục. Ông dùng bút hiệu Trần Doãn Nho cho những sáng tác văn chương và lấy tên thật làm bút hiệu khi viết tiểu luận. Là một tác giả quen thuộc trên văn đàn miền Nam từ trước 1975 và cho đến hiện nay ở hải ngoại. Đã tốt nghiệp Đại học Huế ngành Triết năm 1968. Tiếp tục theo bậc cao học tại Đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến cuối năm 1969, ông được Đại học Huế mời về làm Phụ khảo Triết. Khi hết hạn hoãn dịch, thay vì xin gia hạn, ông chọn nhập ngũ, thuộc khóa 6/70 trường Bộ Binh Thủ Đức. Ra trường, chỉ vỏn vẹn làm Hành chánh Quân y 3 tháng, rồi được biệt phái trở về dạy Đại học Huế. Trước năm 1975, ông đã cộng tác với các tạp chí văn học ở Sài Gòn như Văn, Vấn Đề, Khởi Hành, Bách Khoa, Tân Văn, Đối Diện.
Viện Việt-Học và chương-trình văn-nghệ chủ-đề \"Những Tình Khúc Mùa Thu\".
Viện Việt-Học trân-trọng kính mời Quí-vị tham dự chương-trình văn-nghệ được tổ chức vào Thứ Bảy, 19 tháng Mười năm 2024 lúc 3 giờ chiều. Chương-trình do Nhóm Bạn Văn Nghệ QGHC và Thân Hưũ thực hiện với chủ-đề "Những Tình Khúc Mùa Thu".
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.
Email: saigonweeklyonline@gmail.com
Thư từ bài vở: 702-389-5729
Quảng cáo: 702-630-0234
Hotline: 702-426-4404