• KIỀU MỸ DUYÊN NIỀM VUI GIÁNG SINH VÀ HY VỌNG
      Tôi thường đến thăm viện dưỡng lão vào buổi tối, sau giờ làm việc mới có thì giờ thăm người bệnh. Nhiều người bệnh nằm một chỗ, họ vẫn thở, vẫn nghe người khác nói chuyện, hiểu mọi người nói gì, và nhìn qua cửa sổ thấy trời xanh mây trắng, nghe tiếng mưa rơi, nhưng có nhiều người không còn nói được, chỉ nghe radio, có người nằm trên giường bệnh từ ngày này qua ngày kia, từ năm này qua năm khác.
  • Nếp Sống qua con đường lâu đời nhất của Sàigòn:  CATINAT - TỰ DO - ĐỒNG KHỞI 
    Lời giới thiệu: sau tháng 4, 1975 việc làm đầu tiên của đảng Cộng sản Việt Nam là đổi tên Thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh và hàng loạt con đường ở Sài Gòn mang tên những “anh hùng cách mạng” như Gia Long đổi thành Nguyễn Văn Trỗi, Hồng Thập Tự thành Nguyễn Thị Minh Khai, Công Lý thành Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tự Do thành Đồng Khởi,... học theo Liên Xô: Đổi tên Thành phố Saint Petersburg sang Leningrad, tên của lãnh đạo Lenin. Ngày nay, sau khi Liên Bang Sơ Viết sụp đổ, địa danh Leningrad đã trở lại là thành phố Saint Petersburg sau một cuộc trưng cầu dân ý). Trước thời thế đó, thi hào Vũ Hoàng Chương đã làm 2 câu thơ: "Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý, Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do" 
  • Phạm Trọng Chánh, HỒ XUÂN HƯƠNG: Chân Dung Và Tác Phẩm
    Hồ Xuân Hương tên thật là Hồ Phi Mai, đó là lý do khiến Tốn Phong trong 31 bài thơ tặng Xuân Hương, đã có 29 bài nhắc đến Mai, có bài nhắc đến hai ba lần. Hồ Phi Mai hiệu là Xuân Hương, hoa mai bay trên hồ nơi ngắm cảnh xuân, Mai là hương hoa mùa xuân.Hồ Xuân Hương xuất thân từ một gia đình danh giá. Hoàng các khấu lai chân vọng tộc, bài 1, thơ Tốn Phong. Hoàng các vốn gia đình vọng tộc.
  • Cố đô Huế đầu thế kỷ 20 qua 36 bức ảnh của người Pháp
    Điện Kiến Trung trong Tử Cấm Thành, 1929.
  • Thơ HÀN SĨ PHAN, CON ĐƯỜNG NÀO TA ĐI ?
  • Ai là người Việt đầu tiên đến nước Mỹ
    Sau biến cố 30 tháng 4, 1975 hàng trăm ngàn người Việt định cư tại Hoa Kỳ, và đến nay có vài triệu người Việt Nam đang định cư trên miền đất Hiệp Chủng Quốc. Ai là người Việt Nam đầu tiên đến đất Mỹ? Tài liệu dưới đây cho rằng ông Trần Trọng Khiêm (không biết có bà con  gì với học giả/Thủ Tướng Trần Trọng Kim không) là người đầu tiên đến Hoa Kỳ và từng làm ký giả tại San Francisco
  • Đào Văn Bình, Kiếp Phù Sinh Trông Thấy Mà Đau
    Tuồng ảo hóa đã bày ra đấy,/ Kiếp phù sinh trông thấy mà đau./Trăm năm còn có gì đâu,/Chẳng qua một nấm cổ khâu xanh rì !/                                     (Cung Oán Ngâm Khúc)
  • Nguyễn Chân, THĂM QUÊ
    Tôi ở Garden City, Kansas, muốn về Việt Nam phải lên Wichita để đón máy bay, lái xe hơn ba tiếng đồng hồ. Khi đi, mùa hè oi ả, mặc chiếc quần ngắn cho nó mát, lên đến nơi, gặp bạn bè nói chuyện đến khuya, gần nửa đêm chuẩn bị áo quần để sáng mai ra phi trường sớm mà về VN, lục quần áo mới thấy “sự cố” là không có cái quần dài nào cả, vội vàng ra chợ Walmart kiếm cái quần vào lúc nửa đêm. Walmart bán đủ mọi cỡ áo quần, duy chỉ có cỡ của tôi nó lại không bán, cuối cùng cũng lựa được một cái tạm hài lòng : lưng rộng hơn hai số, bù lại, chiều dài ngắn đi một số.
  • Lê Tất Điều, Tranh luận về Einstein
    Thuyết Tương Đối Đặc Biệt (TĐĐB), còn gọi là Tương Đối Hẹp của Albert Einstein được hầu hết khoa học gia nhiều thế hệ tôn thờ, nhân loại học tập suốt hơn trăm năm, nay dám bảo nó sai thì tất nhiên “lãnh đủ”. Cả thế giới khoa học xúm lại đánh ngay.Hơn mười năm tranh luận với khoa học gia khắp thế giới, chuyện buồn vui khá nhiều, nhưng vui lạ nhất, nhiều bất ngờ nhất, lại là những dịp, rất hiếm hoi, phải “trao đổi” với học giả, khoa học gia Việt Nam, trong và ngoài nước.
  • hoànghàlong, Tuyết trên… đầu non
     Bác Trầm, có khi các em tôi gọi lầm là Bác Trần, Bác vội nói: “Gọi vậy cũng được, càng tốt”. Các em tôi không biết gì, chúng còn nhỏ. Tôi thì hiểu. Gọi tên càng xa cái nghệ danh của Bác, “tụi nó” càng ít để ý, đỡ nguy hiểm, ít nhất là chúng sẽ túm Bác, hỏi tội, nếu chúng biết Bác là ai.Tội của Bác là tội “nhạc sĩ” chế độ cũ. Chỉ cần “dính” vô mấy chữ “chế độ cũ”, ai cũng có tội hết. Các ông sư, các ông cha, “tội” là “cầu siêu”, “cầu an” cho “tên lính ngụy” để họ mau khỏe, mau mạnh mà đi “đánh phá cách mạng”. Thậm chí một bà bán cháo, bán chè, một em bé bán bánh mì, cũng có “tội”. “Tên lính ngụy” ăn ngon, ăn no, lại đi “đánh phá cách mạng” càng dữ. Đó là quan điểm triệt để của cuộc “cách mạng triệt để”. Do đó, người miền Nam, ai khỏi tội?
  • Lê Kiều, “MÀY “ TRONG TIẾNG VIỆT
    MÀY không chỉ đơn thuần là một đại từ cho ngôi thứ Hai thông thường hoặc xưng hô tình bạn thân mật ,mà cách sử dụng còn rất biến hoá . *MÀY ( trong truyện ngắn “Mua lợn, 1939 “ của Nhà văn Nguyễn công Hoan ), Ông dùng chữ MÀY hay lắm, miêu tả sinh động tính cách rởm : LỐ LĂNG, LỐ BỊCH, HỖN LÁO của một “BÀ LỚN “(Đại diện cho không ít trưởng giả học làm sang ):
  • Trịnh Cung: BI KỊCH TRỊNH CÔNG SƠN
  • Đặng Ngọc Thuận md, Sâm và tôi
    ​​​​​​​Tôi vốn được đào tạo trong khuôn khổ Tây Y do các ông Tây thực dân truyền cho một số ít ông thầy đàn em Annamites mang một thứ mentalité de colonisés kỳ dị. Thứ Tây Y đó mang tính cách của nền văn minh Pháp hồi cuối thế kỷ thứ XIX nên còn dùng thảo mộc khá nhiều, điển hình là ký ninh và ventouses hút máu độc ra tựa như cạo gió của mình. Trường Dược Khoa có cả một khu vườn trồng toàn cây thuốc cho sinh viên thực tập gọi là Vườn Dược Thảo. Nhưng nam thanh, nữ tú đưa nhau vào đây học chẳng bao nhiêu mà cây cứ bị chết đều đều. Sau đó, người ta khám phá ra rằng đó là do các nữ sinh viên trường Dược khi “bị” tán tỉnh thường cả thẹn, tiện tay ngắt lá cây … đưa lên miệng làm duyên. Thế mà chả có cô nào bị chết vì độc tính cả.
  • Trần Quang Thiệu, Tìm Dấu Chân Xưa
    Ðưòng phố đã lên đèn.  Chúng tôi dời tiệm ăn, thả bộ dọc theo đường Cổ Ngư. Hồ Trúc Bạch phản chiếu những ánh đèn màu từ những cao ốc trong thành phố. Hồ Tây mênh mông với những chấm sáng mù mờ. Con đường âm vang tiếng còi xe gắn máy, không còn cái vẻ hoang sơ thủa nào. Cổ Ngư đã không còn. Tôi biết mình sẽ không bao giờ tìm lại được con đường với những tà áo dài tung bay chiều lộng gió của những người yêu nhau trên những chiếc xe đạp sóng đôi.  Tôi thở dài và chợt nghĩ tới những người tù-binh Mỹ trở lại California sau nhiều năm lưu đày.  Họ cũng không còn tìm thấy những vườn cam nặng trĩu trái, những rừng lê nở hoa trắng xóa vào mùa thu hay những đồi cỏ xanh mịt mùng điểm hoa vàng vào mùa xuân. Họ thấy những căn nhà đã mọc lên chen chúc, những dòng xe cộ dài trên xa lộ ồn ào. Họ cũng sẽ buồn như tôi, và cũng như tôi, họ sẽ lặng lẽ bước thêm một quãng đường đời.
  • Phạm Đức Thân, Triết lý về Thực Phẩm
    Chưa bao giờ chuyện ăn uống, thực phẩm lại được nói đến nhiều như hiện nay. Xuất hiện liên tục trên mọi phương tiện truyền thông (sách, radio, tv, internet....) về gia chánh, món ăn nội địa và ngoại quốc, các lễ hội thực phẩm trên thế giới, các tour du lịch để thưởng thức đặc sản các nuớc....Chú ý đến cái dạ dày quá đáng khiến có người tự hỏi: "Ăn để sống hay sống để ăn?".
  • 55 CÂU CA DAO DÂN GIAN BẤT HỦ ĐƯỢC LƯU TRUYỀN SAU NGÀY 30/4
    Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý/ Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do/ Bác Hồ chết phải giờ trùng/ Nên bầy con cháu dở khùng dở điên/ Thằng tỉnh thì đã vượt biên/ Những thằng ở lại nửa điên nửa khùng.
  • Trần Thị Nguyệt Mai, Chúc mừng Thư Quán Bản Thảo Hai Mươi Tuổi
     Thời gian như ngựa chạy tên bay. Thoáng chốc, TQBT đã hai mươi tuổi. Chẳng thể ngờ! Những người chủ trương dù lúc ban đầu đang ngấp nghé ở tuổi hưu xứ Mỹ nhưng vẫn còn mạnh tay khỏe chân, đầu óc, trái tim còn nồng nàn chữ nghĩa. Nay cộng thêm hai mươi năm, nghĩa là hai mươi lần sức lực đã giảm, đi đứng đã phải cần đến cái chân thứ ba, cộng thêm bệnh tật thời “máy móc rệu rạo” hoành hành. Họ chỉ còn lại trái tim mạnh mẽ với tình yêu văn chương và một tình bạn keo sơn, gắn bó. Văn chương thật diệu kỳ và thật đẹp biết bao!
  • Phạm Đức Thân: NHẠC RAP VÀ HIP HOP
    Một loại nhạc mới hiện đại, đa số thính giả người lớn còn xa lạ, nhưng lại hấp dẫn giới trẻ do tính cách hoạt náo, đại chúng. Đó là rap hay hip hop, theo nhiều nguời chúng giống nhau, nhưng cũng có nguời phân biệt rap dùng để chỉ nói, hát, còn hip hop chỉ rộng hơn bao gồm rap và nhiều biến thể, cũng như cả nhẩy, thời trang, lối sống, văn hóa,..Cái gì xuất phát từ dân chúng thuờng ít đuợc nhất trí về nguồn gốc hay danh xưng.
  • Nguyệt Quỳnh, Mẹ
    Trong mỗi mái nhà ở quê tôi, ai ai cũng có một cánh cò thương khó, dù anh là anh bộ đội hay anh lính cộng hoà. Cánh cò của tôi, giờ đây tuy đã cách xa quê hương hàng đại dương vẫn chẳng hề đổi thay - vẫn cái áo bà ba màu nâu xẫm, vẫn chiếc nón lá lấp lánh trong nắng trưa phố Bolsa, … Và dưới cái nón lá ấy, trong bộ bà ba ấy, tâm hồn mẹ là cả một quê hương.
  • DICK, CON CHÓ KHÔN NGOAN, Nguyên tác của Pierre Bellemare, Đào Duy Hòa phỏng dịch
    Tay chống trên bàn gỗ nơi mái hiên ngôi nhà cũ kỹ, Richard Chapman ngồi hóng gió mát của buổi sáng tháng 8 năm 1952. Sáng nay, trời nhiều sương mù báo hiệu một ngày nắng nóng ở thị trấn Stockton, cách thành phố San Francisco 100 km, thuộc tiểu bang California.
Kiều Mỹ Duyên, Đại Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt Năm 2024
Đại hội quân nhân người Mỹ gốc Việt năm 2024 được tổ chức lúc 5 giờ chiều chủ nhật, ngày  27/10/2024 tại Great Wolf Lodge, 12681 Harbor Blvd., Garden Grove, CA 92840.           Các chiến sĩ Hoa Kỳ hưu trí cũng như hiện tại đến trước giờ khai mạc, cùng nhau trò chuyện một cách vui vẻ. Quân nhân trong bộ quân phục oai nghi không kém gì lúc ở chiến trường, bên cạnh người chiến sĩ nào cũng có bóng dáng giai nhân. Nếu người đó có gia đình hoặc có cha mẹ thì cha mẹ cũng hiện diện bên cạnh con của mình. Đó là niềm hãnh diện của gia đình có con là chiến sĩ Hoa Kỳ, cũng như ngày xưa ở Việt Nam mỗi lần đón chào đoàn quân chiến thắng trở về thành phố.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top