• Hoàng Long Hải, Săn cọp…
    Ngày xưa, - dĩ nhiên là thời gian chưa có cái gọi là “đường mòn Hồ Chí Minh” - rừng Trường Sơn có nhiều cọp, voi. Ngược sông Thạch Hãn, phía tả ngạn, con đường bộ lên tới Trấm, sau nầy gọi là xã Phong An, - phía tây làng An Đôn – là hết. Từ Trấm lên Ba Lòng – một thời gọi là chiến khu, thời Ngô Đình Diệm là quận Ba Lòng, người ta phải đi đường thủy, dùng đò.
  • Giới Thiệu SÁCH MỚI: Chiến tranh Việt Nam 1954-1975 cua Trần Gia Phụng
    Nhà xuất bản Non Nước (Toronto) vừa phát hành sách Chiến tranh 1954-1975 do chúng tôi biên soạn. Sách gồm 55 chương như sau:  Mười ba (13) chương đầu trình bày những vấn đề tổng quát trước chiến tranh.  Bốn mươi mốt (41) chương kế tiếp thuật lại diễn tiến của cuôc chiến.  Cuối cùng là chương tổng kết cuộc chiến 1954-1975.  Trong sách có 66 bản đồ, trình bày vị trí xảy ra các trận đánh trong suốt cuộc chiến ở Việt Nam.  Kết thúc tập sách là bảng “Danh mục”, gồm tên các nhân vật lịch sử trong sách.
  • Đào Văn Bình: TIẾNG VIỆT HÀ NỘI NGÀY NAY ...!!!
     Không hiểu sao gái Hà Nội bây giờ giọng nói rất nhà quê, lơ lớ, ngai ngái, phát âm không rõ chữ, liến thoắng, cộc lốc, không dịu dàng, không có tiếng “vâng ạ, dạ, thưa” như ngày xưa. Nghe nói trong lúc nói chuyện với nhau, các cô Hà Nội bây giờ, mặt mũi xinh đẹp nhưng ăn nói thô tục kinh hồn. Tôi có ông bạn dược sĩ về thăm Hà Nội cách đây vài năm nói rằng, “Nó nói chuyện với mình thì chú chú, cháu cháu ngọt sớt. Quay qua nói chuyện với bạn nó thì thô tục kinh hồn! Không hiểu gia đình, trường học giáo dục nó như thế nào?” Nổi tiếng nhất có bà “Bún mắng cháo chửi” ở Đường Ngô Sĩ Liên, đã được đưa lên chương trình truyền hình của đài CNN. Rồi mới đây nhất một bà đại úy công an thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội chửi bới thô tục một nhân viên của hãng hàng không tại Phi Cảng Tân Sơn Nhất đã được đưa lên trang tin Sputnik News.
  • TRẦN MẠNH HẢO:Thư Ngỏ Gửi Nhà Văn Trung Tướng Công An HỮU ƯỚC
    Sau khi ông trung tướng ngồi chủ tịch đoàn lên diễn đàn Đại hội Nhà văn Việt Nam chiều 06-08-2010, lúc kết thúc đại hội, lớn tiếng kết án tôi (Trần Mạnh Hảo) và nhà thơ Bùi Minh Quốc là Lý Tống quậy phá đại hội, khiến tôi đã sợ hãi đến co dúm người lại như một miếng giẻ rách.Bởi ông Lý Tống, người đã dám cướp máy bay rải truyền đơn trên bầu trời Sài Gòn rồi nhảy dù xuống đất bị bắt… được tha do quốc tế bảo lãnh, ông anh hùng này lại cướp máy bay Thái Lan bay vào vùng trời Sài Gòn rải truyền đơn chống cộng… vốn dĩ là kẻ tử thù của chế độ cộng sản Việt Nam. Lần này, nếu Đảng ta tóm được ông Lý Tống, chắc sẽ xử ông tùng xẻo không tha…
  • Mui Thị Mài: DẠ
    Nhiều người vẫn lầm tưởng khi dùng chữ  ‘dạ’ là tỏ thân phận hèn kém, bề dưới, lép vế, hay hèn mạt. Hoặc thậm chí hiểu sai luôn khi cho rằng chỉ người dưới mới cần dạ với người trên. Chữ ‘dưới’ ở đây được hiểu là người nhỏ tuổi hơn trong xã hội, hay vai em/con/cháu trong gia đình.
  • Trần Đỗ Cẩm, NĂM DẦN TRUYỆN CỌP
    Theo đúng chu kỳ tuần hoàn của tạo hóa, vua Trâu tuy bản tính chậm chạp, lúc nào trông cũng đủng đỉnh, mệt mỏi như "trâu cầy quá buổi", nhưng ngày tháng như thoi đưa, thời gian ngự trị dưới dương trần cũng đã tận, tới lúc ngài "Nghé Ngọ" phải nhường ngai vàng hạ giới cho Thần Hổ. Nhân dịp đầu xuân cây cỏ tốt tươi, vạn vật phơi phới, lòng người hớn hở chờ đón vận hội mới của đất trời, cũng nên có một bài phiếm luận "mao tôn cương" để tiễn đưa Ngưu Ma Vương về với Thiết Phiến công chúa, và chào đón Cọp hoàng đế cho phải phép, đồng thời tán hươu tán vượn về loài người dưới dương trần.
  • GS Nguyễn Lý-Tưởng, TẾ NAM GIAO & TỊCH ĐIỀN
    Dưới chế độ phong kiến, vua thay Trời để cai trị muôn dân nên gọi là Thiên tử (con của Trời). Trên nguyên tắc, địa vị đó chỉ dành cho vua Trung Hoa là nước lớn trong thiên hạ, tất cả các nước nhỏ (chư hầu) đều phải thần phục Thiên tử. Dòng họ nào được Thiên tử thừa nhận và phong vương thì có quyền cha truyền con nối. Nếu có ai chống lại hay gặp trường hợp nước khác đem quân gây hấn thì Thiên tử sẽ can thiệp, hoặc các chư hầu cũng có thể nhân danh Thiên tử đem quân đến giúp để tái lập tự cho quốc gia đó. Dân có bổn phận trung thành tuyệt đối với vua, về phần vua, thì chịu trách nhiệm với Trời. Vì thế, cứ ba năm một lần, vua đi đến một chỗ đất nằm về phía Nam của kinh thành gọi là Nam Giao để tế Trời...
  • Lê  Thương, NĂM  CỌP, điểm mặt “Chúa Sơn Lâm”
    Năm 2022 là năm Nhâm Dần, tức năm con Cọp, vậy ta thử tìm hiểu về con vật đựơc tôn vinh là Chúa Sơn Lâm nầy. Các nhà sinh vật học đặt cho cọp tên khoa học là Panthera Tigris, còn người Việt ta đặt cho con thú nầy nhiều tên như Cọp, Hùm, Hổ, Kễnh, Con Khái, Ông Ba Mươi, Ông Thầy, Sơn Quân, Chúa Sơn Lâm. Cọp thuộc loài động vật có xương sống, lớp hữu nhu, bộ ăn thịt, họ nhà mèo (miêu khoa hay cat family). Sinh vật hoc chia loài cọp ra làm bảy loại để dễ nghiên cứu là cọp Bengal, cọp Caspian, cọp Siberian, cọp Chinese, cọp Sumatran, cọp Javan và cọp Bali. Trong bảy loài cọp nay thì loài cọp Bali có lẽ đã bị diệt chủng.
  • Hoàng Long Hải, Về nước, thấy gì? nghĩ gì?
    Khi tiễn tôi lên máy bay về Mỹ, người bạn thân của tỏi nói: “Quên chuyện tao với mài cãi nhau đi. Còn sống gặp nhau là quí. Lời người bạn làm tôi xúc động, gần như muốn khóc. Tôi bảo: “Mày với tao chơi với nhau thân thiết từ hồi học tiểu học, không hòa hợp hòa giải với nhau được thì nói tới việc hòa hợp hòa giải dân tộc làm chi mất công. Việc ấy khó lắm. Khi trong lòng không có chữ Nhân với chữ Đức thì làm sao có chữ Hòa.
  • NGÔ THẾ VINH, Đi Tìm Chân Dung Y Sĩ Tiền Tuyến NGHIÊM SỸ TUẤN Với Thông Điệp Mùa Xuân
    Dẫn nhập – Chiến tranh, không phải là chấp nhận hiểm nguy, không phải là chấp nhận giao tranh. Ở một thời khắc nào đó, với người chiến binh, là sự chấp nhận thuần túy và giản đơn cái chết. La guerre, ce n’est pas l’acceptation du risque, ce n’est pas l’acceptation du combat. C’est, à certaines heures, pour le combattant, l’acceptation pure et simple de la mort. A. de Saint-Exupéry (Pilote de guerre)
  • GS NGUYỄN CHÂU, NĂM DẦN NÓI CHUYỆN CỌP
    Cọp đứng ở vị trí thứ ba trong vòng Tử Vi Trung Hoa, sau Chuột và Trâu. Nói theo sách, thì Dần là Chi thứ ba trong 12 địa chi (Tý-Sửu-DẦN-Mão-Thìn-Tỵ-Ngọ-Mùi-Thân-Dậu-Tuất-Hợi), tượng hình là con cọp.
  • Danh ca Duy Trác, “đời lập từ những đêm hoang sơ…”
    Duy Trác cùng với Sĩ Phú, Anh Ngọc là 3 nam danh ca tiêu biểu nhất của dòng nhạc tình ca ở Sài Gòn trong thập niên 1960. Cuộc đời Duy Trác có những khúc gập ghềnh, tủi nhục mà có thể ít người biết tới. Mời bạn đọc 2 bài viết dưới đây của nhạc sĩ Phạm Anh Dũng và của chính ca sĩ Duy Trác, nói về cuộc đời của ông.“Đời lập từ những đêm hoang sơ…” là những ca từ rất tuyệt vời trong ca khúc dòng nhạc bán cổ điển mang tính chuẩn mực của nhạc sĩ Cung Tiến, đó là ca khúc “Hương Xưa”. Ít người biết rằng đây cũng là bài hát mà Cung Tiến tặng cho người bạn của mình: danh ca Duy Trác, và có thể nói chính Duy Trác cũng là người trình bày thành công nhất bài này.
  • Roberto Arlt (1900 - 1942)  Một Buổi Chiều Chủ Nhật
    ​​​​​​​Roberto Arlt (1900 - 1942) viết tiểu thuyết, truyện ngắn, kich và làm báo, là nguời tiên phong của tiểu thuyết siêu thực trong văn chuơng Argentina, từng gây ảnh huởng đối với Gabriel G. Marquez, Jorge L. Borges, Ricardo Piglia...Thế giới truyện của ông kỳ quặc, ma quái với những nhân vật khổ sở, hơi điên khùng và phản kháng xã hội. Ông cũng cảm nhận tâm lý sâu sắc, đuợm chút mỉa mai châm biếm. Truyện ngắn Một Buổi Chiều Chủ Nhật có những lắt léo, kết cục khó đoán, tạo đuợc lôi cuốn; nhất là tác dụng thích thú của đối thoại.Truyện cũng bộc lộ vài điểm ông bị chỉ trích (nhất là đối với tiểu thuyết) : có nhiều ý lập lại, dùng chữ bình dân, không rõ nghĩa, viết sai văn phạm, thiếu mạch lạc, có khi khó hiểu...chưa kể tay nghề tài tử (amateurish)...Nguời dịch đôi khi phải thay đổi dấu chấm phẩy cho rõ nghĩa, nhưng cố giữ hầu hết các viết hoa sai, và rất nhiều "and" cũng như thiếu dấu (") ....Thế giới truyện của ông kỳ quặc, ma quái với những nhân vật khổ sở, hơi điên khùng và phản kháng xã hội. Ông cũng cảm nhận tâm lý sâu sắc, đuợm chút mỉa mai châm biếm. Truyện ngắn Một Buổi Chiều Chủ Nhật có những lắt léo, kết cục khó đoán, tạo đuợc lôi cuốn; nhất là tác dụng thích thú của đối thoại.Truyện cũng bộc lộ vài điểm ông bị chỉ trích (nhất là đối với tiểu thuyết) : có nhiều ý lập lại, dùng chữ bình dân, không rõ nghĩa, viết sai văn phạm, thiếu mạch lạc, có khi khó hiểu...chưa kể tay nghề tài tử (amateurish)...Nguời dịch đôi khi phải thay đổi dấu chấm phẩy cho rõ nghĩa, nhưng cố giữ hầu hết các viết hoa sai, và rất nhiều "and" cũng như thiếu dấu (") ....
  • TRẦN KIÊM ĐOÀN, NGẬM NGÙI TIỄN BIỆT NHÀ THƠ TÔN NỮ HỶ KHƯƠNG
     Chuẩn bị mở quà Giáng sinh năm 2021 và đón năm mới dương lịch 2022 thì được tin nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương vừa ra đi, tôi nhớ ngay bốn câu thơ đã trở thành “Poetry Logo” gắn liền với tên tuổi của chị mà ai cũng sẽ rất ngạc nhiên nếu có một vị nào đó không thích: Còn gặp nhau thì hãy cứ vui,/ Chuyện đời như nước chảy hoa trôi/ Lợi danh như bóng mây chìm nổi/Chỉ có tình thương để lại đời.
  • Đỗ Nghê, Chiều buông…
    Không biết nên gọi Không đứng mãi trong tranh của Lê Chiều Giang là gì cho đúng? Tùy bút? Không phải. Tản mạn? Không phải. Viết ngắn? Không phải. Thơ… Ừ, thơ. Đúng là thơ rồi. Nó cuốn hút. Nó xao xuyến. Nó ray rứt. Nhưng, thực ra thì nó có hơi hướm của một hồi ký hơn với rất nhiều những năm, những tháng, những ngày… cùng với những yêu thương, khóc giấu, khổ đau… Nhưng hình như vẫn không phải là hồi ký, tuy dàn trải cả một đời người, một kiếp người. Tôi biết mình vẫn cứ lẽo đẽo tìm theo những rêu phong của ngày tháng cũ (64). Nó trộn lẫn thơ với nhạc với họa, âm thanh và màu sắc, tưởng tượng và sự kiện. Nó tuôn chảy như một dòng sông, “yên ba giang thượng” mỗi khi chiều xuống…
  • Bác sĩ Bùi Minh Đức: ĂN THEO LỐI HUẾ
    Lưu lạc qua xứ Hoa Kỳ, hàng ngày vẫn được gia đình cho ăn nhiều món Huế khác nhau, tôi đã tưởng văn hoá ẩm thực xứ Huế mình chắc chắn sẽ còn tồn tại mãi trên đất nước người ta. Tuy nhiên, vừa rồi được mời đi ăn đồ ăn Huế tại nhà của một con dân xứ Huế khác, tôi mới ngớ người ra khi chạm mặt với sự thật phủ phàng, khi nhận thức ra rằng văn hoá ẩm thực Huế tại xứ người đã có nhiều đổi thay nhiều hơn là mình tưởng.
  • Phạm Đức Thân: THƠ PHỔ NHẠC
    Ca khúc là một sáng tác ngắn cho giọng hát đơn ca, dựa trên một văn bản. Nhạc và lời có tầm quan trọng ngang nhau, hỗ trợ nhau, không phần nào lấn át phần nào. Quá trình sáng tác có thể là nhạc và lời cùng lúc, hoặc nhạc trước hoặc lời trưóc. Phần lời của ca khúc có thể tự nhạc sĩ soạn, nhưng phải có giá trị văn chương, không quá tầm thường, xứng hợp với phần nhạc.
  • Ngô Thế Vinh: Dohamide Giấc Mơ Chàm Và Bangsa Champa
       “Bạn Dohamide, tác giả loạt bài sau đây, là người gốc Chàm, sanh tại làng  Katambong, Châu Đốc (An Giang). Bạn đã có can đảm thoát ly những ràng buộc khắt khe của tập tục địa phương để lên thủ đô Sài Gòn vừa đi làm nuôi gia đình vừa đi học, và hiện nay bạn đã tốt nghiệp ở Học Viện Quốc Gia Hành Chánh. Ngoài tiếng Chàm là tiếng mẹ đẻ, bạn Dohamide biết nói và viết các thứ tiếng Việt, Pháp, Anh, Á Rập, Mã Lai, Cam Bốt, những thứ tiếng này đã giúp bạn Dohamide rất nhiều trong những thiên khảo cứu như trình bày với bạn đọc.” [Bách Khoa, số 135, 15/8/1962]
  • Hoàng Chính, , Mùa Giáng Sinh Xưa
    Và cả năm trời tôi ngoan đạo, có ai biết chăng cũng nhờ hình bóng một người con gái.Tôi không biết nhà người ấy. Mười lăm tuổi, tôi không đủ gan dạ đi theo một người con gái lúc tan lễ. Xứ đạo nhỏ bé. Tuổi mười lăm, tôi biết sợ tiếng xì xào thường bò lan theo những ngõ quanh khuất nẻo hai bên viền dầy khóm cây dâm bụt hay loài hoa cứt lợn (có phải đó là tên thật của loài hoa nhỏ như những vẩy móng tay, đủ mầu sắc, thời còn nhỏ chúng tôi hay kết vào nhau thành vương miện?) Tôi ngại những cái gật đầu, những cái nháy mắt đầy ẩn ý, tôi thù những câu chua chát, mỉa mai bò lan trên môi mép dân gian. Thế nên tôi chỉ biết viết tên người ấy lên đầu mỗi trang vở học, lên cuối mỗi chương cuốn kinh bổn tôi nâng niu. Đêm Giáng Sinh năm ấy, tôi cầu xin một phép lạ: cho tôi quen người ấy trước khi tôi người ta quen bất kỳ đứa con trai nào khác.
  • KIỀU MỸ DUYÊN NIỀM VUI GIÁNG SINH VÀ HY VỌNG
      Tôi thường đến thăm viện dưỡng lão vào buổi tối, sau giờ làm việc mới có thì giờ thăm người bệnh. Nhiều người bệnh nằm một chỗ, họ vẫn thở, vẫn nghe người khác nói chuyện, hiểu mọi người nói gì, và nhìn qua cửa sổ thấy trời xanh mây trắng, nghe tiếng mưa rơi, nhưng có nhiều người không còn nói được, chỉ nghe radio, có người nằm trên giường bệnh từ ngày này qua ngày kia, từ năm này qua năm khác.
Viện Việt-Học và chương-trình văn-nghệ chủ-đề \"Những Tình Khúc Mùa Thu\".
Viện Việt-Học trân-trọng kính mời Quí-vị tham dự chương-trình văn-nghệ được tổ chức vào Thứ Bảy, 19 tháng Mười năm 2024 lúc 3 giờ chiều.  Chương-trình do Nhóm Bạn Văn Nghệ QGHC và Thân Hưũ thực hiện với chủ-đề "Những Tình Khúc Mùa Thu".
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top