• Thơ Trần Vấn Lệ, MỪNG XUÂN NĂM GIÁP THÌN
    Cơn bão tuyết được biết sẽ đến trong tuần này, nhưng Thứ Bảy hôm nay... cơn bão đó chưa tới!Cả nước Mỹ rũ rượi hơn một tháng, có lâu? Chỉ mưa gió thảm sầu, chỉ mưa gió lác đác...Bao nhiêu người mất mát niềm vui ngày cuối năm.  Ai cũng cầu nguyện thầm:  Xin Trời Cho Ăn Tết!Người Mỹ không tha thiết cái Tết của Việt Nam!  Họ đang "hưởng". mùa Xuân - mùa-Xuân-trong-giá buốt!
  • Phãm Thành Châu, Năm Rồng nói chuyện Rồng
    Năm nay là năm Thìn, cầm tinh con rồng. Chẳng ai thấy dung nhan con rồng ra sao. Nó là sản phẩm của tưởng tượng. Có điều, không hiểu ai đã đồng hóa con rồng của châu Á với con dragon của châu Âu. Một bên là con rắn (long), bên kia là con kỳ nhông, kỳ đà (dragon). Con rồng Á Châu tượng trưng cho cao quí, quyền năng (nhà vua) và nhân hậu (rồng hút nước, phun nước làm mưa giúp mùa màng xanh tốt) trong khi con dragon Âu châu vừa giống con khủng long vừa giống con hải mã (các ông thường ngâm rượu để uống cho mạnh gân cốt), là con ác thú, chuyên phun lửa đốt người ta. Bài nầy sẽ nói đại khái về con Dragon Châu Âu trước sau đó sẽ nói về con rồng Á Châu.
  • Hoàng Ngọc Liên, Năm THÌN kể chuyện ... Rồng lấy nước
    Lời tác giả - Câu chuyện này không nhất thiết đúng sự thực. Nếu có sự trùng hợp về tên người, tên đất và thời gian cùng sự việc là ngoài ý muốn của người viết.Rồng trắng lấy nước vụ mùa,Rồng đen lấy nước cho vua đi cầy.                                          (Ca dao)
  • Nguyễn Lý Tưởng, Những Năm Thìn Trong Lịch Sử Việt Nam
    Trong bài viết này những năm THÌN có nhiều biến cố trong lich sử được ghi lại với mục đích giúp mọi người biết lịch sử nước nhà trải qua thời cổ đại, cận đại cũng như hiện đại để mà “ Ôn cố, tri tân.”
  • Chiếc lư đồng ngày Tết tại miền Nam
    Những bộ lư ngày xưa tuy nó hơi cũ kỹ, xài qua năm là xỉn màu u trầm, nhưng nhìn có hồn. Còn những cặp lư bây giờ, mới quá, sáng quá, nhìn bóng bẩy vô hồn chứ không mộc mạc, đơn sơ như chiếc lư ngày xưa. Nhiều người đi ngang cũng hay nhìn lên bàn thờ dò hỏi mua lại bộ lư, nhưng ai đời lại bán".
  • Trần văn Giang, Năm Thìn nói chuyện Rồng Việt Nam
    Từ xưa, qua lịch sử Á đông nói chung, con Rồng đã là biểu tượng của vương quyền, sức mạnh vô địch, sự thiện mỹ, lòng can đảm, sự thiêng liêng... Tất cả những câu chuyện, vật dụng, ngôi thứ có liên quan đến Rồng đều là chuyện cao cả, tốt đẹp và hạnh phúc. Rồng được tin là đem lại sự trường sinh, sung túc, ấm no và an vui cho mọi người. Rõ rệt, Rồng có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống hàng ngày cũng như văn hóa dân Việt từ lúc lập quốc. Hình tượng Rồng được đặt, khắc, chạm một cách công phu và trang trọng trong các kiến trúc văn hóa, cung điện hoàng gia, nơi công cộng cũng như nơi trang nghiêm thờ phượng (bàn thờ gia tiên, đình, chùa, miễu...)
  • Lễ Hội Cổ Truyền tại miền Nam
    Theo thống kê của các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một  nhân vật, một  hình ảnh linh thiêng cần được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại xâm, những người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế... Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho thế hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm tự hào về truyền thống quê hương, đất nước của mình. Đặc biệt, lễ hội ở  Việt Nam gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu vắng trong đời sống cộng đồng quốc dân. Sau đây là những ghi nhận  tổng lược về một số lễ hội tại miền Nam
  • Y Nguyên-Mai Trần, Chuyến du hành trên tuyến tàu xưa Gò Vấp-Sài Gòn
    Chợ Gò Váp cuối thập niên 1950/ Đường làng 15 (đường Lê Quang Định) lúc bấy gìờ hầu hết chỉ có người đi xe đạp, thỉnh thoảng có vài chiếc mobylette hay xe nhà binh của Pháp chạy qua, lẫn tiếng xe thổ mộ lóc cóc trên đường. Khoảng đầu thập niên 50, phưong tiện di chuyển chính là thổ mộ. Xe thổ mộ (xe làm bằng gỗ có hai bánh cũng bằng gỗ hai bên thùng xe, thường sơn màu nâu đậm rất thịnh hành ở vùng Bà Điểm, Hóc Môn, Chợ Cầu, Gó Vấp, Bà Chiểu, chợ Đất Hộ (Đakao), Tân Định ra tận đến Sài Gòn. Xe nào cũng có 4 cái mốc, mỗi bên hai cái bên hông xe để người đi treo dép hoặc gồng gánh. Ai đi xe thổ mộ củng phái ngồi xếp bằng, co ro trong thùng xe, xe chật dĩ nhiên chuyện cọ sát với nhau là thường, anh nào còn trai tráng thường phải ngồi phía sau, hoặc ngồi phiá trước đối diện với anh lái xe thổ mộ.
  • Các Hiểu Lầm Phổ Biến Về Đạo Phật
    Việt Nam là một quốc gia có truyền thống Phật giáo lâu đời. Nhiều người Việt Nam, dù theo đạo Phật, cũng không có sự hiểu biết tối thiểu về đạo Phật hoặc biết một cách rất mơ hồ, sai lạc, thậm chí nguy hại. Dưới đây là vài điều hiểu lầm rất phổ biến hiện nay.
  • Phạm đức Thân, Ý NGHĨA CUỘC ĐỜI
    Đời người như một cuốn phim đang chiếu mà chủ nhân vừa là vai chính vừa là khán giả duy nhất. Cho tới một lúc nào đó, thường là có tuổi, cuối đời, nhiều người tạm ngưng lại và thắc mắc tự hỏi, đại khái như: tôi là ai? nguồn gốc từ đâu? có sứ mệnh, mục đích gì không? ...Hay kiếp người chỉ là trong vòng luẩn quẩn ăn để sống, sống để làm việc, làm việc để có cái ăn; rồi lập gia đình để thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý....
  • 5 cuốn sách thần bí và trí tuệ của phương Đông cổ đại
    Nền văn hóa Phương Đông cổ đại hàm chưa rất nhiều điều bí ẩn, trong đó không thể không kể đến những cuốn sách cổ từng được ví như “thiên thư”, vì chúng vừa thần bí vừa trí tuệ, lại có sức ảnh hưởng lớn và xuyên suốt hàng ngàn năm qua. 
  • Trần Kiêm Đoàn: HIỆN THỰC VÀ HUYỀN THOẠI  về các tu sĩ Phật giáo Việt Nam
     Hòa thượng - Thiền sư Thích Tuệ Sỹ (Thầy Tuệ Sỹ) viên tịch mới vài tuần. Các đơn vị chùa viện, đoàn thể Phật giáo Việt Nam, một số ít trong nước và đông đảo nhất là ngoài nước, tổ chức lễ tưởng niệm một danh tăng thuộc thế hệ Chiến tranh Việt Nam. Những trang nhà Phật giáo cũng như các cơ sở truyền thông online tiếng Việt đã rộ lên những bài viết, những phát biểu đủ mọi đề tài và thể loại nói đến tài năng, công hạnh và đạo nghiệp của Thầy Tuệ Sỹ. Những bài viết xuất hiện dưới nhiều thể loại như văn, thơ, điếu thi, điếu văn, bình luận, hồi ký, tùy bút… và có luôn cả Kỷ Yếu Tri Ân thực hiện trước khi Thầy Tuệ Sỹ viên tịch. Bên cạnh những bài viết nghiêm túc, bái biệt đầy đạo tình gây cảm xúc chân thành thì cũng có rất nhiều bài được viết theo kiểu “phong thánh”, ngợi ca cường điệu đến mức độ gây dị ứng… tâm lý và khơi mào cho những bài phản biện trái chiều.
  • TRẦN THỊ NGUYỆT MAI, Chúc Mừng Quán Văn đạt tới số 100
        Nhớ lại hồi cuối năm 2011 khi về Việt Nam thăm gia đình, anh Trần Hoài Thư nhắn tôi đến thăm anh Nguyên Minh và mua ủng hộ Quán Văn khi ấy tên tuổi hãy còn mới toanh vì vừa mới chào đời. Anh Nguyên Minh vui vẻ giải thích cho tôi hiểu vì sao anh đánh số từng kỳ với ba con số (001) chứ không phải chỉ vẻn vẹn một con số duy nhất như các tạp chí trước đây: “Anh mong Quán Văn sẽ sống đến 3 con số, nghĩa là ít nhất phải ra đến số 100, chứ không vắn số như Ý Thức hồi xưa.” 
  • thơ trần vấn lệ, O HUẾ TÓC HUYỀN XANH NÚI NGỰ
    O Huế!   Tóc huyền xanh núi Ngự, mắt sầu mơ đẫm nước sông Hương... Em là yêu quý Tình Non Nước, ta nguyện với lòng muôn mến thương!Ta chỉ là người đi ngang đây, gặp em bữa nọ nước sông đầy, thấy mây đầu núi vầng trăng tỏ, phò mã áo rừng ta gió bay...Ta ước mơ gì em có biết, làm sao bồng súng đứng canh đền?  Quê Hương dù có là Nam Bắc, ta phải về Đông vượt sóng quên!
  • Một câu chuyện giáng sinh: 57 XU...
    Khi di chuyển thi hài của cô bé nghèo, người ta đã tìm thấy một chiếc ví rách nát và bẩn thỉu tựa như được moi ra từ đống rác, trong đó có 57 xu và một tờ giấy xé nham nhở viết trên đó vài dòng chữ nghoệch ngoạc của đứa trẻ: “Để giúp đỡ xây dựng một nhà thờ lớn hơn cho nhiều đứa trẻ có thể đến Lớp học ngày Chủ nhật”. Đó là kết quả trong 2 năm trời dành dụm với cả tấm lòng hy sinh không chút vụ lợi của cô bé. Khi đọc những dòng chữ này, vị mục sư đã không thể cầm được nước mắt.
  • Vũ Thất, Có Một Vì Sao
    Chúng tôi lên đường trên chiếc BMW mới cáu cạnh của Sơn. Sáng sớm mùa hè còn dịu mát nhưng Sơn vẫn mở máy lạnh. Anh lúc nào cũng dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất. Tuần rồi, anh mua xe mới, muốn tôi là người "thưởng thức" đầu tiên. Tôi ngỏ ý muốn đi cho biết miền Tây. Anh nồng nhiệt tán thành. Anh nói miền Tây mênh mông, chủ ý của tôi là muốn đến nơi nào. Tôi đáp làng Hòa Hảo…Qua khỏi Phú Lâm, Sơn bắt đầu nói về lịch sử và tiểu sử danh nhân từng địa phương. Thoạt đầu tôi rất thán phục nhưng càng nghe tôi càng ấm ức. Ngày sinh của danh nhân hàng trăm năm trước anh vẫn nhớ, nhưng ngày sinh của tôi hôm nay thì không. Không một đóa hoa, một lời chúc mừng! Lơ luôn nét mặt hờn giân của tôi từ sáng đến chiều, dù ngồi đối diện giải lao ở các vườn sinh thái...
  • Nhà Văn NGUYỄN ĐÌNH TOÀN đã ra đi
    Nguyễn Đình Toàn (sinh 6 tháng 9 năm 1936) là nhà văn và nhạc sĩ người Việt định cư ở Mỹ. Ông còn có bút hiệu là Tô Hà Vân khi viết văn và Hồng Ngọc khi viết nhạc.Ông sinh tại huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Bắc Ninh (về sau đổi thành quận Gia Lâm thuộc tỉnh Gia Lâm) và di cư vào Nam năm 1954.Ông đóng góp nhiều sáng tác văn học nghệ thuật dưới nhiều dạng: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch nói, bút ký. Tác phẩm Áo Mơ Phai đoạt Giải Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa năm 1973.
  • Hàn Sĩ Phan, Mùa Giáng Sinh Khói Lửa
  • Ngô Thế Vinh, NGUYỄN ĐÌNH TOÀN ​​​​​​​Từ ĐỒNG CỎ tới ÁO MƠ PHAI
    Nguyễn Đình Toàn có bút hiệu ban đầu là Tô Hà Vân nhưng thành danh với tên thật và cũng là bút hiệu chính thức sau này; sinh ngày 6 tháng 9 năm 1936 tại huyện Gia Lâm, bên bờ sông Hồng, ngoại thành Hà Nội. Di cư vào Nam 1954, Nguyễn Đình Toàn bắt đầu viết văn làm thơ, viết kịch, viết nhạc, cộng tác với các tạp chí Văn, Văn Học [trong nhiều năm, Nguyễn Đình Toàn phụ giúp Trần Phong Giao tuyển chọn thơ và truyện cho báo Văn];
  • Trần Vấn Lệ, VĨNH BIỆT NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
    Sáng hôm qua, 28 November 2023,hỏi thăm anh, còn đấy!chiều, hỏi lại, đã đi...Buồn. Thật tình.  Tôi ứa lệ.
Kiều Mỹ Duyên, Đại Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt Năm 2024
Đại hội quân nhân người Mỹ gốc Việt năm 2024 được tổ chức lúc 5 giờ chiều chủ nhật, ngày  27/10/2024 tại Great Wolf Lodge, 12681 Harbor Blvd., Garden Grove, CA 92840.           Các chiến sĩ Hoa Kỳ hưu trí cũng như hiện tại đến trước giờ khai mạc, cùng nhau trò chuyện một cách vui vẻ. Quân nhân trong bộ quân phục oai nghi không kém gì lúc ở chiến trường, bên cạnh người chiến sĩ nào cũng có bóng dáng giai nhân. Nếu người đó có gia đình hoặc có cha mẹ thì cha mẹ cũng hiện diện bên cạnh con của mình. Đó là niềm hãnh diện của gia đình có con là chiến sĩ Hoa Kỳ, cũng như ngày xưa ở Việt Nam mỗi lần đón chào đoàn quân chiến thắng trở về thành phố.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top