• Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH, Sơn Tùng : Thăng trầm chân dung người lính VNCH
    Quân đội VNCH chính thức buông súng và tan rã vào trưa ngày 30/4/75, sau nhật lệnh đầu hàng của Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, một tên nằm vùng được Tổng thống 3 ngày Dương Văn Minh bổ nhiệm làm quyền Tổng Tham Mưu Trưởng. Đó là một ngày đen tối mà cho đến hôm nay, sau đúng 18 năm, hầu như vẫn còn in rõ trong tâm niệm của hàng triệu người lính cũ của quân đội miền Nam cùng với những cảm nghĩ cay đắng, đau xót. Những cảm nghĩ ấy có lẽ cũng được cả những người chết mang theọMấy mươi năm qua kể từ khi tan hàng rã ngũ bằng một cuộc bức tử kinh tởm, chân dung thật của người lính VNCH vẫn còn bị che mờ sau những màn khói huyền thoại, phản bội và vô ơn. Có lẽ trong lịch sử thế giới, không có người lính nước nào phải chịu một số phận nghiệt ngã như người lính VNCH. Trong khi cầm súng chiến đấu và sau khi đã buông súng hằng chục năm, người lính ấy vẫn chưa thoát khỏi cái số phận nghiệt ngã bám theo mình.
  • • Larry Engelmann, Nguyễn Bác Trạc dịch: Nước Mắt Trước Cơn Mưa   “Tears Before The Rain”
    LTS – Dưới đây là một chương ngắn của tập sử liệu rất có giá trị “Tears Before The Rain”, viết về giai đoạn hấp hối của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, vào tháng 4 năm 1975, dưới sự chứng kiến tận mắt của Chỉ Huy Trưởng Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ (CIA) Thomas Polgar tại Nam Việt Nam. Xin mời quý độc giả theo dõi để thấy, không phải những giới chức cao cấp thuộc các cơ quan như CIA, Tòa Đại Sứ… làm việc trực tiếp, gián tiếp với VNCH, đều muốn lìa bỏ Nam Việt Nam, mà thật sự ngược lại, họ đã rơi nước mắt… khổ đau, bó tay trước thời cuộc mà trong tận cùng đáy lòng họ phải thốt nên lời: “Chúng tôi là một đoàn quân chiến bại.’’Nước Mắt Trước Cơn Mưa, nguyên tác Anh Ngữ ‘’Tears Before The Rain’’ là một tập sử liệu về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam, do Larry Engelmann, Giáo Sư Đại Học San Jose State thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn nhiều thành phần: Người Mỹ, người Việt, kẻ thắng người bại…
  • Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH • Ngô Thế Linh viết về Tướng Lê Văn Hưng:
    Từ trái qua phải: Đại Tá Điềm SĐ 5, ĐT Cao Văn Viên, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng và tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước hầm chỉ huy ở An Lộc ngày 7-7-1972 / Lược ghi về đời binh nghiệp của Tướng Lê Văn HưngTướng Lê Văn Hưng xuất thân khóa 5 Sĩ quan Trừ bị Thủ Ðức, mãn khóa vào tháng 1/1955. Sau ngày ra trường, ông đã có một thời gian dài chiến đấu tại chiến trường Miền Tây qua các chức vụ các chức vụ chỉ huy từ cấp đại đội, tiểu đoàn, Trung đoàn thuộc Sư đoàn 21 Bộ binh (BB). Năm 1966, ở cấp Thiếu tá, ông là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2/Trung đoàn 31 BB. Cũng trong năm 1966, ông được các phóng viên chiến trường vinh danh là một trong năm ngũ hổ U Minh Thượng (ngoài Tiểu đoàn trưởng Lê Văn Hưng, 4 sĩ quan khác là: Thiếu tá Lưu Trọng Kiệt, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 42 BÐQ; Thiếu tá Nguyễn Văn Huy, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 44 BÐQ, Ðại úy Vương Văn Trổ, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3/33BB; Ðại úy Hồ Ngọc Cẩn, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1/33BB).
  • Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH • Phan Nhật Nam TRUNG TƯỚNG NGÔ QUANG TRƯỞNG
    Lời Giới Thiệu: Trung Tướng Ngô Quang Trưởng – một trong những người anh cả của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, Thế Hệ Quân Nhân Thứ Nhất thành lập cũng với nền Đệ Nhất Cộng Hòa, 1955 nơi Miền Nam - một đời chiến đấu, đi từ cấp thấp nhất của hệ thống chỉ huy quân đội, trung đội trưởng trung đội tác chiến Đại Đội I/Tiểu Đoàn 5 Nhẩy Dù đến Tư Lệnh Quân Đoàn I/QK1,VNCH. Vị Tướng Quân được lòng tin cậy từ toàn thể Quân-Dân Miền Nam; tướng lãnh, quân nhân các cấp Quân Lực Mỹ và Đồng Minh kính phục; và phía đối thủ, những người cộng sản dẫu đã đoạt thắng quân sự 1975, cũng phải thành tâm ngưỡng mộ.
  • Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH : Trịnh Tiếu: Cao Nguyên vùng chiến lược
    Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, con người thuần túy hành chánh, trên cương vị một nguyên thủ quốc gia, đã có một tầm nhìn chiến lược sâu rộng, tổng quát của cấp lãnh đạo.  ng rất chú trọng đến vùng Cao nguyên, một vùng chiến lược quan trọng để bảo vệ Miền Nam,  ng rất lưu tâm đến các sắc dân Thượng sinh sống tại vùng này. Trong những năm 1960 và 1961, ông đã nhờ hai tiến sĩ nổi tiếng của Đại học Michigan là tiến sĩ Hickey và tiến sĩ Fishel đến nghiên cứu vùng Cao Nguyên và trình cho ông phương cách nắm vững các sắc dân Thượng. Và cũng trong kế hoạch bảo vệ vùng biên giới, ông đã cho phép lực lượng đặc biệt Hoa kỳ tại Okinawa và tại Fort Bragg, tiểu bang North Carolina, đến nghiên cứu và thành lập các trại dân sự chiến đấu (C.I.D.G.) để bảo vệ biên phòng.
  • Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH: Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam
    • Hồi ký của một Tùy Viên: Lê Ngọc Danh, Những Giờ Sau Cùng CủaTướng Nguyễn Khoa Nam / Ngày Tàn Của Cuộc Chiến, Tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Nguyên Bình /Thương Tiếc Viết Về  Một Người Anh: Tướng Nguyễn Khoa Nam, Nguyễn Khoa Phước
  • Tưởng Niệm Tháng 4 Đen của VNCH: Phan Nhật Nam, Ngày 30 THÁNG TƯ, 1975.
    Người Nhật là một dân tộc vĩ đại qua nghi lễ hiến tế, tức Sepuku (mỗ bụng tự sát) khi danh dự cá nhân, tập thể, tổ quốc bị xúc phạm. Dân tộc Việt Nam không có nghi thức uy hùng, dũng cảm ấy. Tuy nhiên, Người Việt cũng có phương thức riêng để bày tỏ Lòng Yêu Nước, cách gìn giữ phẩm giá Con Người. Người Việt xử dụng Cái Chết để chứng thực nguyện vọng kia qua cách thế im lặng và đơn giản nhưng không kém phần cao thượng. Cuối cùng, bi kịch không chỉ xẩy ra với thời điểm 30 tháng Tư, 1975 mà sau đó, suốt hai thập niên 70, 80, hai triệu người Việt Nam, không phân biệt người Nam, hay người Bắc những người đã sống dài lâu dưới chế độ cộng sản Hà Nội từ 1945, từ 1954 đã phá thân băng qua biển lớn, xuyên rừng rậm vùng Đông-Nam Á, với giá máu 600.000 người chết trên đường di tản ra khỏi nước. Hóa ra Dân Tộc Việt, những người Việt Nam bình thường đã đồng lần thực hiện một điều mà họ không hề diễn đạt nên lời: Chết vì Tự Do, để bảo vệ Phẩm Giá, Quyền Làm Người. Người Việt Nam đã, đang hiện thực điều mầu hiệm nầy qua từng ngày vượt sống trên quê hương khổ nạn, với chính thân xác của mình.
  • Phan Nhật Nam: … Từ Đại Hội Tour, 1920
    Tại một thời điểm sau 2018, trong một buổi gặp thân hữu có tham dự của Nguyễn Thị Bình, cựu phó chủ tịch nước (1992-2002); cựu bộ trưởng ngoại giao (1969-1976); cựu bộ trưởng giáo dục (1976-1987). Trong một lúc bất ngờ, Bà Bình hỏi: Theo các anh, hãy nói thật, (chúng) ta sai từ bao giờ? Nguyên Ngọc nói lên lời tâm huyết “thành thật” cuối đời: Chúng ta đã sai từ Đại Hội Tour (Đại Hội Đảng Xã Hội Pháp, Thành Phố Tour, 1920-Tại một thời điểm sau 2018, trong một buổi gặp thân hữu có tham dự của Nguyễn Thị Bình, cựu phó chủ tịch nước (1992-2002); cựu bộ trưởng ngoại giao (1969-1976); cựu bộ trưởng giáo dục (1976-1987). Trong một lúc bất ngờ, Bà Bình hỏi: Theo các anh, hãy nói thật, (chúng) ta sai từ bao giờ? Nguyên Ngọc nói lên lời tâm huyết “thành thật” cuối đời: Chúng ta đã sai từ Đại Hội Tour (Đại Hội Đảng Xã Hội Pháp, Thành Phố Tour, 1920-Pnn). Phó Chủ Tịch Nước NTBình không đồng ý,
  • Trúc Giang MN: X.92. Người điệp viên giỏi nhất của Việt Nam Cộng Hòa và của CIA
    Về tình báo trong chiến tranh Việt Nam, điệp viên Võ Văn Ba dường như không có ai nhắc đến, cho mãi đến những năm sau nầy, hai điệp viên của Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ, CIA, mới tiết lộ và xác nhận Võ Văn Ba là người gián điệp giỏi nhất của Việt Nam Cộng Hòa và của CIA trong chiến tranh Việt Nam. Frank Snepp là chuyên viên phân tích tình báo (Intelligence Analyst) của CIA. Ông muốn gặp X.92 để kiểm chứng tin tức mà CIA Tây Ninh đã gởi về. Hình trên là Frank Snepp và ông Phan Tấn Ngưu
  • Ngô Thế Vinh: Doctor Rice – Võ Tòng Xuân
    Võ Tòng Xuân, sinh ngày 6 tháng 9 năm 1940 (tuổi con rồng / Canh Thìn), tại làng Ba Chúc trong vùng Thất Sơn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Xuất thân từ một gia đình nghèo với 5 anh em. Học xong trung học đệ nhất cấp, VTX lên Sài Gòn sớm, sống tự lập, vất vả vừa đi học vừa đi làm để cải thiện sinh kế gia đình và nuôi các em. Do lao động quá sức, lại ăn uống thiếu thốn, VTX bị lao phổi phải nghỉ học một thời gian. Là học sinh trường Kỹ thuật Cao Thắng, tới năm 1961, xong bậc trung học, ở tuổi 21, khao khát được đi du học, nhân có cuộc thi tuyển học bổng của Đại học Nông Nghiệp Los Baños, Philippines, Võ Tòng Xuân nộp đơn dự thi và đã trúng tuyển. Đang từ một thanh niên ham thích kỹ thuật máy móc, nay chuyển sang ngành nông nghiệp, phải nói đây là một khúc rẽ định mệnh tốt đẹp cho Võ Tòng Xuân. Anh đã thích nghi và say mê ngay với môi trường nông nghiệp. Năm 1966, tốt nghiệp Cử nhân (BS / Bachelor of Science) về Nông Hóa, VTX được nhận vào làm nghiên cứu sinh cho Viện Lúa Gạo Quốc Tế / IRRI (International Rice Research Institute) Los Baños nổi tiếng Á Châu và của cả thế giới. Học tiếp Cao học, VTX tốt nghiệp Thạc Sĩ (MS / Master of Science) năm 1971.
  • Trần Huy Quang, Lời Khai Của Bị Can
    Tôi đang là bị can của một vụ án, vụ Z.30. Đây là lời khai của bị can. Hôm nay bị can mới được nói về số phận của “cái kiến”. Ai cho phép “cái kiến” quyền được nói? Tôi xin quỳ xuống đất và xin được vái hai cái: một cho đồng chí N.V.L. và một cho báo chí…
  • Lữ Giang: HÀNH TUNG BÍ ẨN CỦA MỘT NHÀ SƯ
    Hòa Thượng Thích Minh Châu, một nhà tu có hành tung bí ẩn vàgây nhiều tranh luận, qua đời ngày 1.9.2012 tại Sài Gòn, hưởng thọ 94 tuổi.Mặc dầu ông là người nổi tiếng, năm 1964 đã được Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất can thiệp bằng mọi giá để buộc Tướng Nguyễn Khánh phải cho ông từ Ấn Độ về Sài Gòn làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh và ông đã từng giữ chức Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Giáo Dục trong Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang cho đến sau năm 1975, các cơ quan truyền thông Việt ngữ ở hải ngoại chỉ loan tin việc ông qua đời dựa theo các bản tin của báo nhà nước ở trong nước, còn các tổ chức thuộc Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang ở hải ngoại gần như im lặng. Trong khi đó, hầu hết các cơ quan truyền thông nhà nước, kể cả TTXVN, đã loan tin rộng rãi và viết khá nhiều về ông.
  • Phạm Tín An Ninh: Quản giáo NGUYỄN VĂN THÀ
    Những năm “cải tạo”ở miền Bắc, tôi được chuyển đi khá nhiều trại. Từ Lào Cai, xuống Hoàng Liên Sơn, rồi Nghệ Tĩnh. Khi mới đến Hoàng Liên Sơn, tôi được đưa đến trại Hang Dơi, nằm sâu trong núi. Đây là một vùng sơn lâm chướng khí, nên chỉ mới gần hai năm mà tôi đã có hơn 20 người bạn tù nằm lại vĩnh viễn ở dưới sườn đồi.
  • Đào Ngọc Phong: ​​​​​​​Một Mẩu Chuyện Đời : Hai Ông Bố Nuôi
    Bố mẹ là hai người bạn từ hồi trung học, cùng gốc Ba Lan, cùng học ngành y, thành hôn sau khi tốt nghiệp năm 1968. Năm 1969, bà vừa sanh con gái đầu lòng, Kalina, thì ông sang Việt Nam, phục vụ trên tàu bệnh viện đậu ngoài khơi Thái Bình Dương, nhận thương binh từ chiến trường nội địa bằng trực thăng tải thương. Năm 1972, tháng 5, trận chiến An Lộc tỉnh Bình Long càng trở nên khốc liệt; Cộng quân pháo kích vào thị trấn như mưa, nhà tôi bị cháy, cha mẹ tôi đều chết, tôi được một thiếu úy Việt Nam Cộng Hòa cứu thoát, chở ra tàu bệnh viện.Ông nhận tôi làm con nuôi, dạy dỗ cho đến năm 1975 đưa tôi về Mỹ, lúc tôi năm tuổi.
  • NGÔ NHẬT ĐĂNG, CHUYỆN HÀ NỘI, sau ngày bị chiếm đoạt
    Người Hà Nội cũ quanh phố cổ mấy ai mà không biết cái hiệu thuốc Tây có tên 8-3 của Công ty dược phẩm Hà Nội gần vườn hoa Bà đầm xòe sau 54 gọi là vườn hoa Cửa Nam. Những năm 75, 76…nhà thuốc này và ở ngôi nhà bên cạnh rất đông người đến lấy thuốc có cái tên hơi lạ “vi lượng đồng căn” chữa bệnh hen suyễn và vẩy nến, lạ hơn là người bốc thuốc không bao giờ lấy tiền. Người ta chỉ biết ông bà là công chức “thu dung” của chế độ cũ, ông làm ở nhà thương Phủ Doãn, còn bà ở nhà thương phụ sản còn gọi là bệnh viện C.
  • Hàn Sĩ Phan: Nén Hương Cho Người Nằm Lại
    Khoảng gần cuối tháng chín năm nay 2022 tôi lại về thăm quê hương VN và trú ngụ tại nhà người thân ở quận ba, Sàigòn. Lần nầy nơi thăm viếng đầu tiên của tôi là Nghĩa Trang Quân Đội VNCH ở gần xa lộ Biên Hòa cũ ( nay được gọi là nghĩa trang nhân dân Bình An, thuộc xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương ). Chốn nầy đã từng là nơi an nghỉ của từ 16,000 đến 25,000 Tử Sĩ Quân Lực VNCH và một số công chức cấp cao.
  • Nhân vật Lịch sử bị CS sát hại: Cụ Thiều Chửu
      Nôm na thì người ta gọi là tài giỏi, uyên bác. Viết theo sách thì gọi là "nhà": "Nhà Văn Học", "Nhà Sử Học", "Nhà Nghiên Cứu Phật Học", "Nhà Tu Hành", "Nhà Cách Mạng", và còn là một "Nhà Từ Thiện". Ông có một "bầy cô nhi" mà ông phải nuôi.      Người ta gọi ông - Cụ - như thế vì công trình của ông đối với các lãnh vực như nói trên là lớn lắm, có người gọi là "đồ sộ". Cụ còn là một nhà tu hành, không ở Chùa, mà ở nhà. Thông thường, gọi là cư sĩ.
  • Nhân vật Lịch sử: Hồ Văn Ngà, Bùi Quang Chiêu
    Ảnh ông Bùi Quang Chiêu/Các nhân vật lịch sử bị Cộng Sản Việt Nam bắt, bỏ tù, giết, thủ tiêu, truy đuổi... từ trước "Cách Mạng Tháng 8/ 1945" đến bây giờ.Bài số 4
  • THẰNG KHÙNG, Phùng Quán ghi theo lời kể của nhà thơ Tuân Nguyễn 
    Thằng Khùng trong tù này là Cha Chính Vinh, tức là Linh mục Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh (1912-1971) của Nhà thờ lớn Hà Nội.)Nguyễn Tuân có bút hiệu là Tuân Nguyễn. Anh vẫn muốn giữ tên mình làm bút hiệu nhưng vì đã có nhà văn Nguyễn Tuân, tác giả “Vang Bóng Một Thời” nên anh đành đổi ngược là Tuân Nguyễn.
  • Nhân vật Lịch sử: Tạ Thu Thâu
    Tã Thu Thâu: nhân vật lịch sử bị Cộng Sản Việt Nam bắt và giết ở Quảng Ngãi
Kiều Mỹ Duyên, Đại Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt Năm 2024
Đại hội quân nhân người Mỹ gốc Việt năm 2024 được tổ chức lúc 5 giờ chiều chủ nhật, ngày  27/10/2024 tại Great Wolf Lodge, 12681 Harbor Blvd., Garden Grove, CA 92840.           Các chiến sĩ Hoa Kỳ hưu trí cũng như hiện tại đến trước giờ khai mạc, cùng nhau trò chuyện một cách vui vẻ. Quân nhân trong bộ quân phục oai nghi không kém gì lúc ở chiến trường, bên cạnh người chiến sĩ nào cũng có bóng dáng giai nhân. Nếu người đó có gia đình hoặc có cha mẹ thì cha mẹ cũng hiện diện bên cạnh con của mình. Đó là niềm hãnh diện của gia đình có con là chiến sĩ Hoa Kỳ, cũng như ngày xưa ở Việt Nam mỗi lần đón chào đoàn quân chiến thắng trở về thành phố.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top