• ​​​​​​​Phạm Đức Thân, ÂM NHẠC THEO HIỆN TƯỢNG LUẬN VÀ THÔNG DIỄN HỌC
    "Tư tuởng hiện sinh, hiện tuợng luận và thông diễn học về nhiều vấn đề triết học, thần học, lịch sử, ngôn ngữ... đã có từ rất lâu  và nội dung thay đổi theo thời gian cũng như khác nhau tùy mỗi nguời, và chỉ ồn ào thành phong trào sau WWII với các tên tuổi nổi bật : Sartre, Husserl, Heidegger, Merleau-Ponty, Gadamer. Những nhà tư tuỏng này có lý thuyết riêng cua mỗi nguoi, khac nhau ít nhieu, nhưng về cơ bản có thể xếp chung vào hiện thuợng luận. Thuyết lý của họ cũng còn đuợc dùng làm phuơng pháp nghiên cứu âm nhạc."Tư tưởng hiện sinh, hiện tượng luận và thông diễn học về nhiều vấn đề triết học, thần học, lịch sử, ngôn ngữ... đã có từ rất lâu và nội dung thay đổi theo thời gian cũng như khác nhau tùy mỗi người, và chỉ ồn ào thành phong trào sau WWII với các tên tuổi nổi bật: Sartre, Husserl, Heidegger, Merleau-Ponty, Gadamer. Những nhà tư tưởng này có lý thuyết riêng của mỗi người, khác nhau ít nhiều, nhưng về cơ bản có thể xếp chung vào hiện tượng luận. Thuyết lý của họ cũng còn được dùng làm phương pháp nghiên cứu âm nhạc.
  • Nguyễn Châu,  Năm Tỵ Nói Chuyện Rắn
    RẮN là con vật thứ 5 trong vòng Tử Vi Đông phương. Đây là một trong những con vật độc hại trên địa cầu và cũng được xem như là con vật thông minh nhưng tinh quái và xảo quyệt. Do đó người tinh quái và xảo quyệt được gọi là người có "lòng rắn", "tâm xà"[snake-heart].
  • Truyện ngắn Vũ Thất, Bóng Người Cùng Thôn
    Hai năm sau ngày về hưu vào tuổi 68, Lê Tâm đã quen với thú vui cuối tuần. Cứ sáng thứ bảy và chủ nhật thì ông cuốc bộ mười lăm phút từ căn chung cư đến nhà hàng nổi tiếng thức ăn và cà phê ngon để đấu láo với bạn bè.Chủ nhật này một sự kiện xảy ra bất ngờ làm tâm hồn Lê Tâm chao đảo. Như thường lệ, trước khi rời quán, ông đặt mua vài món ăn cho suốt tuần và nhặt mấy tờ báo cho không dành đọc lai rai.
  • QUỲNH CHI, NÀNG TUYẾT
       T ại một làng quê nọ ở xứ Musashi có hai người làm nghề đốn củi tên là Mosaku và Minokichi. Mosaku nay đã già, còn Minokichi là một chàng trai mới vừa mười tám tuổi, còn đang học nghề theo phụ giúp Mosaku. Ngày ngày họ đi vào một cánh rừng cách làng chừng 5 dậm. Trên đường đi đến cánh rừng này, họ phải băng qua một con sông rộng có một con đò ngang đưa đón qua sông. Nhiều lần người ta đã bắc cầu qua sông ngay ở chỗ bến đò, nhưng lần nào chiếc cầu sau đó cũng bị nước lụt cuốn trôi đi mất. Không có chiếc cầu nào chống chỏi được với giòng nước cuồn cuộn trôi khi nước sông dâng lên.
  • Võ Khoa Châu, Bình Trà Ngày Tết Xưa Của Cha Tôi
    C ái bình uống nước trà của cha tôi không giống như cài bình trà của bác Hai, nhà gần bên cạnh. Bên ngoài chiếc bình sứ xinh xinh của bác Hai,  tôi thấy có vẽ con cá vượt vũ môn. Đầu cá nhô cao, thêm mấy sợi râu dài cong theo, như đang ngúc ngoắc bơi lội, thở phì chùm bọt nước. Cái bình trà của cha tôi cũng to, cao, giống như cái bình của bác Hai, cũng có hai quai xách; nhưng vỏ của cái bình thì lại được vẽ theo kiểu khác. Một chú dơi xòe cánh bay riêng một góc. Con nai dương cặp sừng ngơ ngác bên hình ông lão tay trượng, hiền hậu chòm râu dài, Đứa bé đứng kề bên, dâng mấy quả đào tiên. Toàn cảnh thể hiện sự cách điệu của ý nghĩa PHƯỚC – LỘC – THỌ.
  • Trần Vấn Lệ, JUST SEE AS IF YOU WERE BLIND, HEAR AS IF YOU WERE DEAF (*)
    Tháng đầu năm u ám.  Khói, tro, bụi, mùi hôi sinh sản... và sinh sôi, khắp nơi như một chỗ... Nước Mỹ đang nếm khổ... vị từng trái khổ qua!  Thế thì chim biệt xa cũng là cái điềm báo?Vết thương đau từ não / kéo xuống cắt ruột gan!  Chưa hẳn lúc muộn màng / nói đây Thời Tận Thế?
  • Phạm Thành Châu, Chuyện Vợ Ông Nhà Thơ
    Ở hải ngoại, mười ông Việt Nam sồn sồn, cỡ trên dưới sáu mươi tuổi thì có đến chín ông là nhà thơ. (Xin bạn đồng ý với tôi, vì chính bạn cũng từng làm thơ, từ thời còn đi học ở quê nhà, nhưng không gửi đăng báo vì khiêm tốn đấy thôi). Ở hải ngoại, cuộc mưu sinh tuy bận rộn nhưng một lúc nào đó, những “rung động bất chợt của những nỗi nhớ, những kỷ niệm…”, khiến tâm hồn lãng mạn cảm hứng thành những vần thơ, phải ghi xuống để khi rảnh rỗi, đem ra ngâm nga, tự thưởng thức. Và “chủ đề” của các ông, bà hiện nay là “quê cũ và người xưa”.
  • Song Thao, Trần Yên Hòa viết về nhà văn, họa sĩ vừa ra đì Khánh Trường
    Ngày mai tức ngày Chúa sanh ra đời. Có một người đi ngược lại con đường của Chúa. (Song Thao).Theo tôi, Khánh Trường thành danh ở hội họa nhiều hơn ở văn học (văn, thơ). Tranh anh có màu sắc, có bố cục, nhất là những tranh  về thiền...Xem tranh của Khánh Trường tuy không hiểu nhiều nhưng mình tự thấy như đang ở một thế giới nhẹ tênh... (Trần Yên Hòa)
  • ĐỒNG PHÚC, Dòng đạo nổi trôi của THIỀN SƯ ‘NẤM’ NYOGEN SENZAKI
    Trong khi D.T. Suzuki làm rạng danh Zen với kiến thức uyên bác và lừng danh khắp thế giới, Nyogen Senzaki đã thầm lặng tu hành, chỉ là một nhà sư “không có rễ, không cành, không hoa” như một trái nấm, và chính sự hành đạo trong im lặng của sư đã đưa tư tưởng thiền đạo đến người Mỹ ngoài sự mong đợi của sư. Và bài viết này là nhằm cống hiến đến quý độc giả của Tinh Tấn Magazine một phần tiểu sử của ngài Nyogen Senzaki, được biên soạn từ các tài liệu phổ biến trên mạng.
  • TRẦN HỒNG VĂN phóng tác , CHUYỆN KỂ ĐÊM ĐÔNG
    Nguyên tác của J.M. Scott (Anh Quốc):   tác giả sinh năm 1945, vừa là một nhà văn vừa là một nhà thám hiểm. Ông từng giữ chức vụ Tổng Thư Ký hội thám hiểm núi Everest và đã xuất bản nhiều tác phẩm có giá trị quốc tế, như Gino Walkins và Icebound. Hiện nay ông cư ngụ tại Cambridgeshire, Anh Quốc.
  • Thơ Hoàng Xuân Sơn
    HẠT BỤI/Ta thổi ngược một điệu kèn/ Nghe xuôi nhịp trống qua miền từ sinh/Những khoảng cách giữa biên đình /Sống thật đẹp đẽ sống hiền lành tâm
  • Trần Kim Khôi, NHỮNG KỶ NIỆM RỜI VỀ TRƯỜNG TH TRẦN CAO VÂN
    LTS: Anh Trần Kim Khôi, cựu hoc sinh trường trung học Trần Cao Vân, Tam kỳ, Quảng Tín, vừa mới thất lộc ngày 28-12-2024. Tưởng nhớ anh, chúng tôi xin đăng lại bài anh viết về trường trung học Trần Cao Vân, đăng trong Đặc San Trần Cao Vân 2013, để ghi lại một chút kỷ niệm.Trân trọng.  Tôi là một học trò nghèo, ở một địa phương có tên là Chợ Trạm, nằm trên QL I, cách 20km về phía nam Tam Kỳ. Niên khóa 1958-1959 học lớp nhất tại trường tiểu học Kỳ Khương. Vị thứ cuối năm chỉ thua Trần Thanh Tuyết đứng đầu lớp. Đây là năm đầu tiên được miễn thi tiểu học cho những học sinh đủ điểm trung bình, nên thi vào lớp đệ thất của trường trung học Trần Cao Vân vào mùa hè năm đó là khoa thi đầu tiên trong đời học sinh của tôi (và cũng là lần đầu tiên tôi được đi Tam Kỳ). Khi coi bảng thấy lớp nhất của trường tiểu học Kỳ Khương đậu được 4 trò: Trần Thanh Tuyết, tôi, Trần Văn Tảo và Lê Thị Cúc Huê (sau bị trường tự ý đổi tên là Cúc Huệ), vai Dì của tôi. Còn tôi Tuyết và Tảo đều là bà con, lại nhà ở gần nhau. Nhờ đậu được vào đệ Thất Trần Cao Vân nên cuộc đời tôi có được hướng tiến thân tương đối hanh thông hơn những bạn bè cùng lớp và cùng hoàn cảnh.
  • Pham Cao Hoàng, Bài Cuối Cùng Cho Một Đoạn Đường 12 Năm
    Ngày 1.1.2025, Trang VHNT Phạm Cao Hoàng sẽ ngừng hoạt động sau 12 năm có mặt. Trong 12 năm, Trang VHNT Phạm Cao Hoàng (Tiền thân là Blog Phạm Cao Hoàng) đã giới thiệu và lưu trữ 6650 tác phẩm thơ, truyện, tùy bút, tản văn, tạp bút, biên khảo, dịch thuật, hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc…
  • NGÔ THẾ VINH: ​​​​​​​TẢN MẠN VỚI ChatGPT / AI BÊN TÁCH TRÀ CUỐI TUẦN
    KHÔNG HỌC Y KHOA NỮA: TS NGUYỄN DUY CHÍNH, Little Saigon, California 21.11.2024: Là một nhà sử học Việt Nam nghiêm túc, các trang viết của Anh ND Chính bao giờ cũng là một nỗ lực đi từ nguồn tài liệu gốc từ kho sử liệu Trung Hoa, do Anh rất giỏi chữ Hán – mà Anh tự học, nên Anh có thể đáp ứng được yêu cầu nghiêm khắc này. Và rồi nhân đọc một bài viết trên mạng, nói tới vai trò quan trọng bất ngờ của AI/ ChatGPT trong Y khoa, Anh ND Chính đã viết cho tôi và các Bạn – dĩ nhiên, ai cũng biết đó là một câu nói đùa, với một tiêu đề diễu cợt: Thất nghiệp đến nơi rồi… Hãy học AI chứ đừng học Y khoa nữa.Bác sĩ và ChatGPT cùng chẩn đoán bệnh, kết quả khiến nhóm nghiên cứu bất ngờ
  • NỮ SĨ QUỲNH DAO QUA ĐỜI DO NGỘ ĐỘC KHÍ ĐỐT (1938-2024)
    Di thư cho con trai bà viết: "Đừng khóc, đừng buồn, đừng đau lòng vì mẹ. Mẹ đã nhẹ nhàng bay đi”.Tối ngày 4.12, sau khi được phát hiện đã qua đời tại nhà riêng, thi thể của nhà văn Quỳnh Dao được đưa đến nhà tang lễ Đài Bắc (Đài Loan). Truyền thông Đài Loan tiết lộ qua khám nghiệm tử thi sơ bộ, các bác sĩ pháp y xác nhận tác giả Hoàn Châu cách cách tử vong là do ngạt thở vì ngộ độc khí carbon monoxide, không có dấu hiệu của bên ngoài, không phát hiện có dấu hiệu phạm tội. Thi thể của bà sau đó đã được giao lại cho gia đình để lo hậu sự.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, HÔM NAY ĐẸP NHẤT THẾ GIAN NÀY
  • Nguyễn Gia Việt, PHỞ SÀI GÒN
    Tạp chí du lịch nổi tiếng của Anh quốc Time Out ngày 29/5/2024, công bố 20 thành phố có ẩm thực ngon nhất thế giới. Trong đó, Sài Gòn là đại diện của Việt Nam được nhắc đến trong danh sách và xếp thứ 4. Trong bảng sắp hạng của Time Out, đứng vị trí số 1 là Naples (Ý), là quê hương của pizza, tiếp theo gồm Johannesburg (Nam Phi), Lima (Peru) và Sài Gòn ở vị trí số 4 với món nhất định phải ăn là Phở. Theo Time Out, món nên ăn khi đến Sài Gòn là phở. Sài Gòn còn có nhiều món ăn khác được giới thiệu như bánh mì thịt, cơm tấm, các loại bánh ở các quán ăn hay trong các khu chợ, hết thảy đều ngon và vừa túi tiền. 
  • Lê Tất Điều, THAY LỜI TỰA
    Bạn, như muôn người trên thế gian, một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu, nếu bỗng dưng nổi trí tò mò muốn tìm hiểu về nơi mình tạm trú, nơi lúc đến không hẹn, khi đi thường không hay, lạnh lùng, dửng dưng, vô cảm... Những tò mò miên man, khắc khoải, ám ảnh suốt một kiếp người như thế, rất đáng được trân trọng, giúp đỡ.  Riêng tôi, xin hiến tặng những điều trông thấy khi thơ thẩn trong vườn. Hy vọng cuốn sách giúp bạn đến gần sự thật hơn, tránh những sai lầm, nhiều khi rất nghiêm trọng, của tiền nhân.Phần lớn những phát kiến được đã ghi trong sách. Chỉ xin nêu vài thí dụ về cách tìm hiểu Vũ trụ của riêng mình.Trước hết, tôi chú ý đến cái TĨNH và cái ĐỘNG.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, Tháng Mười 2024
    Buồn không biết làm chi bèn làm thơ thả gió!  Ồ lạ ghê!  Hoa nở... Ai biểu em đi ngang?/Hình như nắng có vàng?  Hay là áo em nhỉ?  Ngàn ngàn muôn Thế Kỷ... áo nàng vàng gió bay!/ Buồn bèn nghĩ tới ai, bèn làm thơ... một chút, ai biểu em như mật cho nắng bỗng ngọt ngào.../ Ai biểu em là sao hiện giữa trời quang đãng?  Em, vô cùng ánh sáng của vầng trăng sáng trưng!
  • Trúc Giang MN, Những cuộc tình dang dở của nghệ sĩ sân khấu cải lương Việt Nam
    Người ta cho rằng nghệ sĩ là những người đa tình, lãng mạn. Trên sân khấu, đào kép cố gắng diễn xuất cho thật nhập vai, lột tả được một cách sống động theo nội dung của cốt chuyện. Tình yêu trên sân khấu rất dễ biến thành hiện thực ngoài đời. Đó là trường hợp của các đào kép như: Thành Được-Út Bạch Lan, Thành Được-Thanh Nga, Bạch Tuyết-Hùng Cường, Hùng Minh-Thanh Hương. Nghệ sĩ đa tình thay vợ đổi chồng như thay áo được thể hiện ở kép Thanh Sang. Ông nầy đã có 6 vợ và đang sống với người vợ thứ bảy. Mỗi bà vợ là một mối tình tan vỡ.
KIỀU MỸ DUYÊN, XUÂN MỚI, HY VỌNG MỚI
Ngày ba mươi Tết, các Phật tử đến chùa hái lộc, xem múa lân, nghe đốt pháo. Chùa nào có trực tiếp truyền hình thì chùa đó có đông đồng bào đến. Các Phật tử có cơ hội đi nhiều chùa trong đêm Giao Thừa vì mỗi chùa tổ chức mỗi giờ khác nhau. Đến chùa Huệ Quang, chùa Bảo Quang, chùa Bát Nhã ở thành phố Santa Ana, chùa Điều Ngự ở Westminster, Tổ Đình Minh Đăng Quang ở Santa Ana, Đạo Tràng Nhân Quả ở Garden Grove, chùa Hải Đức, chùa Việt Nam, chùa Phật Tổ, v.v.: Phật tử phải đậu xe thật xa, đi bộ đến chùa. Chùa nào cũng có múa lân, đốt pháo, ca nhạc, kịch. Chùa Bảo Quang có trình diễn võ thuật rất hào hùng. Chùa Điều Ngự rất đông người từ Los Angeles, San Bernardino, Riverside. Chùa Điều Ngự có nhiều sinh hoạt hàng tuần cho nên Phật tử đến từ khắp nơi.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top