• Hàn Sĩ Phan, Mùa Giáng Sinh Khói Lửa
  • Ngô Thế Vinh, NGUYỄN ĐÌNH TOÀN ​​​​​​​Từ ĐỒNG CỎ tới ÁO MƠ PHAI
    Nguyễn Đình Toàn có bút hiệu ban đầu là Tô Hà Vân nhưng thành danh với tên thật và cũng là bút hiệu chính thức sau này; sinh ngày 6 tháng 9 năm 1936 tại huyện Gia Lâm, bên bờ sông Hồng, ngoại thành Hà Nội. Di cư vào Nam 1954, Nguyễn Đình Toàn bắt đầu viết văn làm thơ, viết kịch, viết nhạc, cộng tác với các tạp chí Văn, Văn Học [trong nhiều năm, Nguyễn Đình Toàn phụ giúp Trần Phong Giao tuyển chọn thơ và truyện cho báo Văn];
  • Trần Vấn Lệ, VĨNH BIỆT NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
    Sáng hôm qua, 28 November 2023,hỏi thăm anh, còn đấy!chiều, hỏi lại, đã đi...Buồn. Thật tình.  Tôi ứa lệ.
  • Phan Nhật Nam: Tôi đã cố bám lấy đất nước tôi! (Nguyễn Đình Toàn 1936-2023)
    Ngày 28 Tháng 11, 2023, Nguyễn Đình Toàn không còn nơi cuộc sống trần thế. Người Nghệ Sĩ Lớn của Miền Nam/của Việt Nam dần mất dấu như âm thanh thăm thẳm thắm thiết của Sài gòn đã, đang dần xa…       
  • Thơ Cao Tần, Mùa Đông
    Sông dài! Sông dài! Ta đi chẳng hết /Thân trượng phu, hừ! Mục trong áo cơm?/Núi cao! Núi cao! Ta về chẳng đến/Chí trượng phu, hừ! vùi trong giá băng?
  • Trần Bích San, QUAN NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN VĂN HỌC SỬ VIỆT NAM
    Văn học là ngành hoạt động văn hóa bao gồm cả văn chương lẫn học thuật, tư tưởng. Văn học sử là môn chuyên khảo về những tiến hóa cùng những sự thay đổi trong nền văn học của một nước.  Nghiên cứu và biên soạn lịch sử văn học tuy là một ngành rất quan trọng của văn học nhưng hiện chưa được thống nhất và chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thập niên 1940. 
  • Truyện Nguyễn Trung Dũng, Người Tình
    ​​​​​​​Âm thanh câm lặng khi năm ngón tay Hoài khựng lại trên những sợi dây đàn. Nhưng trong xóm ngõ vắng vẻ, âm thanh đó hình như còn luẩn quẩn váng vất trong khu sân nhà chật hẹp, dưới tàng lá của cây mít đeo quả như mẹ địu con. Âm thanh muốn tan như khói trên ống khói nhà bếp, muốn bay như chim soải cánh bay đi xa, thì khói vờn lượn trên không trung tan không được, chim cánh cụt cất mình lên không nổi, nên âm hưởng của tiếng đàn thùng do Hoài đánh, vẫn còn vang vang ở đâu ở đó trong xóm ngõ của con hẻm nhà của những người dân nghèo.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, QUÊ HƯƠNG HƯ ẢO
    Thời gian cứ đi, Hoàng Hà chi thủy.../Hồng Hà của nước TA chia ra hai nhánh...chảy vào biển lạnh hiu quạnh tâm tư!/Đồn xưa gió cuốn ngọn cờ,/Quê Hương mờ mịt, bến bờ mù tăm!
  • JB Nguyễn Hữu Vinh:  Khóc Tố Như, hay Tố Như khóc
    Mấy hôm trước, thấy trên mạng ồn ào về vụ Võ Văn Thưởng đến dự phát hành cuốn sách "Còn có ai người khóc Tố Như" của một người gọi là "Nhà văn Võ Bá Cường". Nhà văn này mời được Chủ tịch nước đến dự giới thiệu cuốn sách có vẻ được vinh dự lắm, ồn ào báo chí và làm nổi sóng mạng xã hội. Nổi sóng không phải vì tác phẩm, hay vì điều gì có giá trị, mà chỉ vì được Võ Văn Thưởng ghé đến tham dự.Nhưng thực chất thì nếu ai tỉnh táo, sẽ thấy đó là một sự kệch cỡm, mà nói theo cách nói của nông dân thì: “Cái thằng mời đã ngu, cái thằng dự còn ngu hơn”.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, NHỮNG NGÀY THÁNG CŨ
    Những ngày tháng cũ... mới tinh khôi!  Họ dắt tù lên một đỉnh đồi,  họ chỉ dưới kia là suối nước, họ chỉ trên đầu... mây trắng trôi!Họ phát dao cho từng đứa một, họ nói ngày mai đi cắt tranh, họ nói ngày mai đi đốn gỗ về dựng Hội Trường, nhà nấu ăn...
  • hoàng long hải, Chùa Phật Lồi
    "Chùa Phật Lồi", là chùa tôi từng đi "lễ chùa" - nói cho đúng với chữ nghĩa là nói như thế - hồi mới biết đi. Nói theo cách thông thường, tôi biết "Chùa Phật Lồi", còn ông giáo sư Nguyễn Mạnh Thát, dù cùng quê với tôi, - ông ở làng Cu-Hoan, phủ Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, cách không xa thị xã Quảng Trị, là nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học, cũng không xa lắm đâu, cũng chưa tới hai chục cây số mà thôi - ​​​​​​​
  • Hoàng Long Hải: Công-Tội,  9 CHÚA 13 VUA
    Lăng vua Gia Long/Ngày 18, 19 tháng 10 vừa qua, một cuộc hội thảo văn hóa bàn về công tội của các vua chúa triều Nguyễn được tổ chức tại Thanh Hóa, quê hương của triều đại nhà Nguyễn (Gia Miêu, ngoại trang, Thanh Hóa).      Tại sao bây giờ Cộng Sản Việt Nam làm việc đó? Họ có mục đích gì, ý đồ gì? Bởi vì, từ trước tới giờ, trong tất cả sách báo, văn hóa, giáo dục của Cộng Sản đều phê phán nặng lời các vua chúa triều Nguyễn, cho rằng đó là một triều đại phong kiến phản động, làm hại đất nước, dân tộc.      Càng ca ngợi “anh hùng áo vải đất Tây Sơn”, lợi dụng hình ảnh ba anh em nhà Tây Sơn là nông dân để tuyên truyền cho giai cấp nông dân, giai cấp nồng cốt của Việt Cộng, thì họ lại càng đã phá triều đại nhà Nguyễn dữ dội.
  • Hoàng Long Hải, Thủ đô miền Nam
       Tôi đứng bên kia đường nhìn vô nhà mình, nhớ cảnh sinh hoạt gia đình ngày cũ, muốn chảy nước mắt. Tôi muốn vô nhà đó, không phải tìm lại nhà tôi, chỉ cần tìm một cục đất nơi nhà mình xưa mà thôi, mà không dám. Sợ ông cán bộ chủ nhà, tưởng mình về đòi nhà, đòi đất, kêu Công An thì bỏ mẹ. Tui ngậm ngùi đi ra phía bờ sông Thạch Hãn, muốn úp mặt xuống sông mà khóc, mà cũng không khóc được.
  • Truyện Nguyễn Tiến Lộc, Dòng Sông Cụt  
    Mọi người tránh ra cho ông Chắt Thấu len vào. Hôm đó, đám dân Xóm Củi đi rừng tụ cả lại trên eo Láng, ngó lên Truông Bát, dải núi hình cánh cung mà trong những năm chiến tranh bị B.52 đánh tróc từng mảng. Giờ, hàng trăm dân công đang leo lên đó cuốc, xới, vẽ thành một câu khẩu hiệu chạy dài cả cây số THAY – TRỜI – ĐỔI – ĐẤT – SẮP – ĐẶT – LẠI – GIANG – SAN. Dân Xóm Củi chưa biết điều gì sẽ xảy ra, nhưng thấy thế thì khoái lắm.
  • Hương Giang, À ƠI CÁNH CÒ
    Năm giờ sáng ngày 30/9/2023, mẹ tôi đã khép mắt. Cánh cò đã lặng lẽ bay về quê hương như ước mơ muôn đời của mẹ. Từ nay, con phố Bolsa không còn bóng mẹ áo nâu - nón lá nữa mẹ ơi! Con ngồi đây nhớ thương da diết cánh cò của mình.
  • Thơ Trần Vấn Lệ ,Trăm Triệu Người Như Mạ Dễ Thương
    Mạ sống không vui cũng chẳng buồn.  Mạ chung tình với Mạ-Cô-Đơn:  Thắp nhang chiều sớm cho Tiên Tổ. Mạ rất âm thầm sau chiến tranh...Mạ có năm con, trai, gái, đủ.  Đứa nào cũng có nếp nhà riêng.  Không cờ không tượng nơi phòng khách.  Tháng Chạp bình thường như tháng Giêng.Mạ sống không vui cũng chẳng buồn.  Mạ chung tình với Mạ-Cô-Đơn:  Thắp nhang chiều sớm cho Tiên Tổ. Mạ rất âm thầm sau chiến tranh...Mạ có năm con, trai, gái, đủ.  Đứa nào cũng có nếp nhà riêng.  Không cờ không tượng nơi phòng khách.  Tháng Chạp bình thường như tháng Giêng.
  • Thơ Pavlo Vyshebaba, THẾ HỆ TÔI - MỘT DÂN TỘC RA ĐỜI
    Lời người dịch: Thế hệ của thi sĩ khi lớn lên bị bánh xe của lịch sử đẩy vào cái thế phải viết một trang sử thật bi hùng, phải đấu tranh quyết liệt vì số mạng và định mệnh của cả một dân tộc và đất nước Ukraine có cơ nguy bị diệt vong và vứt bỏ vào đống rác của lịch sử. Sự chiến đấu của thế hệ này rất gay go với cái chết thật cận kề có thể tới bất cứ lúc nào, chỉ còn biết tin vào lòng thương của Chúa nên họ chỉ muốn chúng ta nhìn thấy họ là những con người có "cơn giận dữ và có tình yêu say đắm" và họ phải chọn để quyết tâm tranh đấu vì "một bóng đen đã được dựng lên”, nếu không chống lại nó thì cái bóng đen đó sẽ lớn rộng ra và sẽ làm nghẹt thở và hủy diệt cả thế hệ lẫn cả dân tộc họ. Họ chỉ có mong ước là khi ai đọc các dòng chữ này thì sẽ hiểu rõ rằng: "Chúng tôi đã chiến đấu thật xứng đáng."Slava Ukraini, Glory to Ukraine! Đặng Vũ Vương
  • Nhà văn Trọng Đạt vừa qua đời
    Nhà văn Trọng Đạt kiêm nhà biên khảo về văn học và chính trị nổi tiếng là viết nhiều và viết rất đều của cộng đồng  người Việt hải ngoại là vừa qua đời tại Arlington, tiểu bang Texas của hoa Kỳ vào ngày 10 tháng 9 năm 2023 lúc 2.35 phút chiều hưởng thọ 81 tuổi.
  • Những bài viết tiêu biểu của nhà văn Trọng Đạt
    Một số tác phẩm của nhà văn Trọng Đạt/ Phê bình văn học đã đóng một vai trò quan trọng không những trong văn học sử mà còn có thể ảnh hưởng tới nền văn hoá lâu dài của cả một dân tộc. Chẳng thế mà người xưa đã quan niệm: làm thầy thuốc mà sai lầm thì giết một người, làm chính trị mà sai lầm thì hại một đời, làm văn hoá mà sai lầm thì hại muôn đời. (Nhà văn Trọng Đạt) 
  • thơ Trần Vấn Lệ, Nguyễn Du Mất Năm 1820
    Mười một ngày rồi... đang mùa Thương, sáng không có nắng, phố mù sương... Những người vong quốc buồn không nói, bốn chín năm rồi... nhớ Cố Hương!Cố là cố cựu.  Hương quê quán.  Có thể bây bây giờ nhà nhiều tầng.  Có thể bây giờ cơm hết độn... sao người dân vẫn cứ người dân?Vì dân!  Kách Mệnh tung cờ nghĩa!  Và cũng Vì Dân, Tiến!  Tiến Lên!  Tiến tới Bắc Nam liền một dải, những lời hứa hẹn... hứa rồi quên!
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top