• LÝ QUANG HOÀN: MỘT CHUYẾN VƯỢT BIỂN
    Câu chuyện xảy đã rất lâu nhưng trong đầu Doãn vẫn không thể nào nguôi ngoai về cái chết của Vân và 11 người khác vì bão tố, đói và thiếu nước ngọt trên chiếc ghe vượt biên gặp bão năm ấy phía ngoài hải phận Phillipine... Doãn đã đóng vai người đi mua sắt vụn, lưu lạc từ Sài gòn xuống các tỉnh miền Tây như Cần giờ, Long an, Sóc trăng, Trà vinh, Bến tre nhằm tìm cách móc nối các chủ ghe để tìm cách ra đi nhưng không được... Cuối cùng anh xuôi về Phan thiết, Cam ranh, Nha trang và rồi Tuy hiệp, Tuy hoà... Anh lê la ở Tuy hiệp hơn sáu tháng trời... Tuy hiệp là quê của dượng Ba, vợ ông là cô của Doãn. Ông đã rời quê vào Sài gòn làm ăn hơn ba mươi năm, và cũng nhờ thư giới thiệu anh là cháu vợ ông về Tuy hiệp làm ăn nên anh đã vào ở trọ nhà cô Tư, người em gái độc nhất của dượng ba ở quê...
  • Thơ của một tử sĩ bộ đội Bắc Việt, Từ buổi con lên đường xa mẹ
    Bài thơ sau đây được nhặt từ túi áo một chiến binh miền Bắc tử trận tại chiến trường miền Nam vào năm 1969.Trong hồi ký của tử sĩ nầy, người ta còn biết anh là con của bà Trần Thị Phấn ở Hải Dương.Bài thơ nầy không ghi tên tác giả được đăng trên báo chí VNCH thời đó.
  • Lịch Sử Ngàn người viết, VŨ XUÂN THÔNG: NHỮNG CÁNH THÉP NGÀY TRƯỚC
    Tôi là một người lính sống sót sau 15 năm khói lửa, 13 năm tù đày trong các trại tù khổ sai của cộng sản việt nam từ Bắc chí Nam, từ trại kỷ luật đến xà lim Chí Hòa. Thử hỏi cuộc đời của tôi còn lại gì ? Cái gia tài của người lính như tôi còn lại há không phải là quá khứ của 15 năm trong quân đội hay sao? 15 năm trong một đời người như chúng ta, những người lính đã sống qua cuộc chiến ác liệt, đầy máu và nước mắt, vinh có nhục có và đôi khi buồn nhiều hơn vui, dù muốn quên cũng khó quên. 
  • Thư Paris, Nguyễn Thị Cỏ May: Nguyễn Khắc Viện, Một Thời Nazi
    Nhưng ông Nguyễn Khắc Vìện có đủ ở bản thân ông những điều mà các « đồng chí » của ông đem lại cho ông hay không ? Còn những điểu ở ông, không phải bí mật gì, lại không ai nói tới, coi như không có vậy ?Quan trọng có lẽ là chuyện ông Nguyễn Khắc Viện chạy theo Hitler những năm 1943-1945 . Không phải chỉ một mình, ông còn dẩn theo 6 «đồng chí» trí thức khoa bảng của ông và 300 công nhơn Việt nam từ Paris qua Berlin đầu quân với Hitler .
  • LSNNV, Trần Đỗ Cẩm: VỤ THẢM SÁT HẠM TRƯỞNG NGÔ MINH DƯƠNG
    "Trong “Đặc San Hải Sử” do GĐ/HQHH/NSW xuất bản tại Úc năm 2001, ở trang 106 anh Nguyễn Tấn Đơn K11 SQHQ/NT đã kết luận ở phần viết về K15 như sau:”Sự hy sinh của HQ Đ/Úy Ngô Minh Dương đáng được ghi vào lịch sử của HQVNCH mà từ lâu chưa ai tìm ra được thủ phạm trong cảnh hỗn loạn của đất nước: Tổ Quốc Danh Dự và Trách Nhiệm đè nặng trên vai các cấp Chỉ-Huy”./ HQ Thiếu Tá Vương Thế Tuấn, nguyên Hạm Trưởng HQ 229 và toàn Khóa 15 SQHQ/NT
  • • Ngô Thế Vinh: Đồng Bằng Sông Cửu Long Và Những Bước Phát Triển Tự Huỷ Hoại 1975 - 2018
    Nguy cơ rối loạn dòng chảy hạ lưu là có thật và có thể nhìn từ thượng nguồn. Nhìn về Phương Bắc, từ hơn hai thập niên qua, người viết không ngừng báo động về những mối nguy cơ tích luỹ không thể đảo ngược từ phía thượng nguồn do nạn phá trắng những khu rừng mưa nhiệt đới (rainforest), rồi những khu rừng lũ (flooded forest) quanh Biển Hồ, tới kế hoạch phá đá phá các ghềnh thác (Mekong rapids blasting project) khai thông mở rộng dòng sông Mekong để cho tàu bè của Trung Quốc vận chuyển hàng hoá tràn xuống các quốc gia hạ lưu, cùng với ảnh hưởng lâu dài là những con đập bậc thềm khổng lồ Vân Nam, tiếp đến là chuỗi 12 dự án đập dòng chính hạ lưu ở Lào và Cam Bốt với hậu quả gây rối loạn dòng chảy, mất nguồn cát nguồn phù sa nơi các hồ chứa, với thời gian có thể đưa tới một tiến trình đảo ngược, một Đồng Bằng Sông Cửu Long/ ĐBSCL còn non trẻ có thể từ từ tan rã.
  • Lịch Sử Ngàn Người Viết: TRẦN DỤ CHÂU – Kẻ đại tham nhũng hay người yêu nước?
    Chỉ nghe thấy tên Trần Dụ Châu thôi, thì mọi người đã biết ngay đó là một tên đại tham nhũng với “Một đám cưới năm 1950 - Tuổi Trẻ Online”: “Nhà báo Thái Duy có kể lại việc “Bác Hồ đã kiên quyết xử lý vụ tham nhũng của đại tá Trần Dụ Châu” và “ra lệnh phải tường thuật trên báo Cứu Quốc và Đài Tiếng nói Việt Nam đầy đủ, tỉ mỉ về vụ án này”. Báo Cứu Quốc đã nghiêm chỉnh thực hiện lệnh của Bác, liên tục có bài trong sáu kỳ, “trong đó có bốn kỳ đăng trang nhất kèm xã luận”.”
  • Trúc Giang MN: Đảng Cộng Sản VN vừa cướp đất của dân vừa dâng đất cho Tàu Cộng
    Khu đất ven biển dài 1km và rộng 30ha ở Đà Nẳng do Tàu Cộng nắm giữ (ảnh tư liệu, 2015)Đảng CSVN cướp đất của nông dân, tạo ra một khối dân oan khổng lồ chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Biên giới Việt-Trung xem như đã hủy bỏ, người Tàu Cộng  lái xe chở người, tự do đi khắp nơi. Chỗ nào cũng có những khu phố Tàu biệt lập.Vừa qua, Bộ Quốc phòng báo cáo có hàng trăm doanh nghiệp Tàu Cộng  chiếm những vị trí đất trọng yếu đối với chiến lược quân sự.Đó cũng là chuyên nhỏ. Chuyện lớn là do Nguyễn Phú Trọng bí mật dâng cảng Hải Phòng cho ông chủ Tập. Ngoài ra, cha nội đó còn dùng mưu mô gian trá bằng cách lập ra luật đầu tư ba đặc khu kinh tế, Vân Đồn, Bắc Phong Vân và Phú Quốc. Mưu cao của ông Trọng cộng với cái mu thâm của bà Ngân tưởng như che đậy được hành vi bán nước, ai dè bị trời hại. Người dân phát hiện và biểu tình phản đối. Lòi ra bộ mặt gian trá, bán nước.
  • • Trần Hưng, Kiến trúc sư tài ba NGÔ VIẾT THỤ 
    Dinh Độc Lập, Chợ Đà Lạt, Trường Đại học Nông Lâm Sài Gòn, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, Viện Hạt nhân Đà Lạt… đều là những công trình nổi tiếng cho đến tận ngày nay, và tất cả đều do một tay kiến trúc sư Ngô Viết Thụ tài ba thiết kế .
  • Lịch Sử Ngàn Người Viết:Trần Gia Phụng: Ai vi phạm HIỆP ĐỊNH GENÈVE (20-7-1954)?
    - ...Trong khi chính phủ QGVN rồi VNCH tôn trọng hiệp định Genève, thi hành nghiêm túc tất cả những quy định trong hiệp định Genève, thì nhà nước VNDCCH đã có kế hoạch vi phạm hiệp định, ngay từ trước khi hiệp định được ký kết và cả sau khi hiệp định được ký kết. Đặc biệt VNDCCH vi phạm hiệp định có “biên nhận” do Trung Cộng cung cấp. Năm 1973, chuyện vi phạm hiệp định Paris lại tái diễn. Do đó, chẳng những “đừng tin những gì cộng sản nói” (lời tổng thống Nguyễn Văn Thiệu), mà còn đừng tin những gì cộng sản viết, và cũng đừng tin những gì cộng sản cam kết, dù cam kết trên giấy tờ như hiệp định Genève...
  • • Lịch Sử Ngàn Người Viết, Đoàn Phương Hải TRẬN ĐÁNH DAMBER
    Tưởng nhớ anh Năm Nguyễn Đình Bảo, Nguyễn Đức Dũng, và những anh hùng Mũ Đỏ, Mũ Đen đã vị quốc vong thân tại Damber. Gửi N/T Bùi văn Lộc – Lê Văn Mễ, Phạm Đức Hùng, Phan Cảnh Cho, và những chiến hữu Mũ đỏ, Mũ đen, Công binh… đã tham chiến tại Damber để nhớ những ngày ngút ngàn máu lửa.
  • Nguyên Vũ: Thương hoài Mekong, Kỳ 3
    ĐCSTQ thử nghiệm vô tội vạ với môi trường và cuộc sống nhân dân như trò chơi con trẻ. Thật là coi sinh mệnh con người cũng như tương lai của con cháu, của dân tộc như trò đùa. Và phải chăng sau tất cả những điều ấy, ĐCSTQ vẫn có thể “sướng vô cùng” vì đã được “đấu Trời, đấu Đất, đấu người” như “kim khẩu” của Mao chủ tịch?Ở Kỳ 2, ta thấy rõ khuôn mặt của hung thủ hạ sát dòng Mekong chính là hệ thống các đập thủy điện bố trí dày đặc suốt từ thượng nguồn đến hạ lưu con sông. Nhưng nghi phạm lớn nhất còn chưa lộ diện. Thực tế, chúng nằm ở đầu nguồn dòng Mekong trên lãnh thổ Trung Cộng . Đằng sau những đập thủy điện ấy là những mưu toan gì? gốc rễ tư tưởng của chúng nằm ở đâu? chúng ta hãy khám phá vấn đề này dưới góc nhìn văn hóa.
  • • LSNNV, Vương Mộng Long Ngày Xuân ở Biển Hồ, Pleiku
    Năm 1968 Ðại đội 1 Tiểu Ðoàn 11 Biệt Ðộng Quân có hai người tên là Sanh đó là Hạ sĩ Lưu Sanh và Binh nhứt Ngô Sanh.Lưu Sanh, vốn người xứ Sịa, Thừa -Thiên, là xạ thủ đại liên xuất sắc số một của tiểu đoàn.Lưu Sanh có dáng dấp một tay anh chị, đô con, tháo vát, nhanh nhẹn, liến thoắng. Anh vác khẩu đại liên 30 trông nhẹ nhàng như người ta vác khẩu carbine M2. Lưu Sanh rất kỷ luật, nhưng cũng rất cứng đầu. Anh này còn có biệt danh là “Sanh Bi Ðông” vì lúc nào bên hông anh cũng kè kè một bi đông rượu đế.Người tải đạn cho Hạ sĩ Lưu Sanh là Binh nhứt Ngô Sanh. Ngô Sanh quê quán Vĩnh-Ðiện, Quảng Nam.Ngô Sanh nhỏ con, mặt chuột, răng hô. Thêm vào đó, miệng anh có ba bốn cái răng bịt vàng sáng chóa. Khi cười, miệng anh như có lửa.Anh em trong đại đội gọi đùa anh là “Kim-Thành Công Tử” ý nói anh là công tử con chủ tiệm vàng Kim-Thành nổi tiếng khắp nước Việt-Nam.
  • Lời từ biệt của con trai Trung Tá Nhảy Dù Bùi Quyền trong tang lễ ngày 10 tháng 6 /2020
    Lớn lên không có bố bên cạnh quả là điều khó khăn. Hằng đêm con đã cầu nguyện với hy vọng là bằng một cách nhiệm mầu nào đó bố sẽ được thả ra khỏi trại cải tạo của chính quyền Bắc Việt và cùng sống với mẹ và chúng con ở Mỹ. Rồi dần dà theo thời gian, con được biết thêm là trong những ngày cuối cùng của chính quyền miền Nam Việt Nam bố đã có cơ hội để rời Sài Gòn nhưng bố đã chọn ở lại để giúp tổ chức những tiểu đoàn Nhảy Dù cuối cùng còn sót lại của miền Nam Việt Nam để chiến đấu bảo vệ thành phố.
  • • Đào Hiếu Thảo, viết về Những Trại Cải Tạo cộng sản
    Xin thành kính tưởng niệm vong linh các bậc tiền bối, chiến hữu, đồng cảnh đã vĩnh viễn nằm lại trong chốn ngục tù cộng sản, cầu nguyện cho oan hồn của quý anh, quý chị được siêu thoát Cõi Vĩnh Hằng. Viết nhân tưởng niệm Ngày Quốc Hận 30 tháng tư năm thứ 45 (1975-2020) và để nhớ lại những ngày, tháng tù đày qua các trại lao động khổ sai: Hóc Môn, Long Giao, Hoàng Liên Sơn, Bắc Thái, Nghệ Tĩnh.
  • Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam Khóa 16 Với 6 đại tá, 11 Trung Tá  oai hùng của QLVNCH
    TT Ngô Đình Diệm và Tr/Tá CHT Trần Ngọc Huyến gắn cấp bậc Th/Úy cho Thủ Khoa Bùi QuyềnNhằm đào tạo Sĩ Quan Hiện Dịch cho cả 3 Quân Chủng: Hải, Lục và Không Quân, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ký Sắc Lệnh số 317/QP/TT ngày 29-7-1959 cải tổ Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (TVBQGVN) với chương trình Văn Hóa và Quân Sư 4 năm. Sinh Viên Sĩ Quan (SVSQ) Khóa 16 được tuyển chọn và huấn luyện theo tinh thần sắc lệnh này. Sau ngày mãn khóa, các tân sĩ quan có trình độ Văn Hóa tương đương năm thứ 2 Đại Học Dân Sự và trình độ Quân Sự vững chắc để chỉ huy đơn vị cấp Trung Đội và Đại Đội trong cuộc chiến tranh mới chống lại ý thức hệ cộng sản. Khóa 16 là khóa đầu tiên đặt nền móng cho chương trình huấn luyện mới, tạo tiền lệ cho các khóa sau, phải trải qua những giai đoạn thanh lọc và thử thách cam go.
  • • Một bài viết của Trung Tá Bùi Quyền Tiểu đoàn 5 Nhảy Dù và trận Khánh Dương
    Tiểu Đoàn 5 nhảy Dù trấn đóng khu vực Bắc đèo Hải Vân được nửa tháng thì vào khoảng đầu tháng 1/1975, TĐ được lệnh vào tiếp nhận một khu vực hành quân của LĐIIIND tại mặt trận Thượng Đức thuộc quận Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. Suốt thời gian hơn 2 tháng trấn giữ các cao điểm của dãy núi Sơn Gà–Động Lâm, thuộc quận Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, TĐ5ND không có cuộc chạm địch nào đáng kể. Các cuộc tấn công thăm dò của địch vào các vị trí phòng thủ cấp trung đội của TĐ đều bị đẩy lui. Trong thời gian này, phần nhiều các trận đụng độ lớn đều xảy ra ở dưới chân núi giữa địch với các TĐ2, 6, 7ND.
  • LSNNV, Văn Lan: BIỆT ĐỘI THIÊN NGA  và những chiến công thầm lặng trong cuộc chiến Việt Nam
    Biệt Đội Thiên Nga gồm khoảng 30 người thuộc “phái yếu” rất trẻ đẹp, ai cũng học giỏi và thông minh, tất cả mọi người đều có một tên chung là Thiên Nga, với công tác đặc biệt là bí mật xâm nhập vào hàng ngũ hạ tầng cơ sở Cộng Sản để thu thập tin tức.
  • • Nguyễn Thanh Thủy: BIỆT ĐỘI THIÊN NGA
    Biệt Ðội Thiên Nga ra đời trong những năm cao điểm của cuộc chiến tranh bảo quốc của quân dân Miền Nam đối với bọn xâm lược Cộng Sản phương Bắc. Sau năm 1954, nền Ðệ Nhất Cộng Hòa đã được hình thành ở miền Nam Việt Nam, do đó lực lượng Cảnh Sát Quốc Gia cũng được củng cố lại để lo an ninh quốc gia và bảo vệ mọi tầng lớp dân chúng. Thành phần nữ nhân viên trong lực lượng Cảnh Sát vẫn còn được sử dụng hạn chế trong các phần vụ như: Văn phòng hành chánh, kiểm soát tài nguyên, cảnh sát an ninh phi cảng, hải cảng, cảnh sát ngoại kiều, tiếp tân, trại giam, giáo dục v.v… Những nữ nhân viên này dược tuyển dụng tùy theo nhu cầu công tác, theo từng giai đoạn, chớ chưa có một trường lớp chánh qui nào, v.v.
  • Trần Gia Phụng: KẾ THỨ BA CỦA TÔN TỬ
    Binh thư Tôn Tử gồn có 36 kế, trong đó kế thứ ba là “mượn dao giết người” (tá đao sát nhân).  Trong chính trị cận đại Việt Nam, người ứng dụng nhuần nhuyễn kế nầy có lẽ là Hồ Chí Minh, người được đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) vinh danh có 169 bí danh, bút danh, biệt danh trong sách Những tên gọi, bí danh, bút danh của chủ tịch Hồ Chí Minh, do Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb. Chính Trị Quốc Gia ấn hành năm 2001 ở Hà Nội. Một người có 169 tên khác nhau và còn có thể có nhiều hơn nữa, ngay cả khi cầm quyền cũng dùng bí danh, bút danh để hành động, chứng tỏ người đó rất điêu luyện trong việc ứng dụng kế thứ ba của Tôn Tử trong chính trị.  Dưới đây là vài kinh nghiệm sử sách ghi lại được.
Kiều Mỹ Duyên, Đại Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt Năm 2024
Đại hội quân nhân người Mỹ gốc Việt năm 2024 được tổ chức lúc 5 giờ chiều chủ nhật, ngày  27/10/2024 tại Great Wolf Lodge, 12681 Harbor Blvd., Garden Grove, CA 92840.           Các chiến sĩ Hoa Kỳ hưu trí cũng như hiện tại đến trước giờ khai mạc, cùng nhau trò chuyện một cách vui vẻ. Quân nhân trong bộ quân phục oai nghi không kém gì lúc ở chiến trường, bên cạnh người chiến sĩ nào cũng có bóng dáng giai nhân. Nếu người đó có gia đình hoặc có cha mẹ thì cha mẹ cũng hiện diện bên cạnh con của mình. Đó là niềm hãnh diện của gia đình có con là chiến sĩ Hoa Kỳ, cũng như ngày xưa ở Việt Nam mỗi lần đón chào đoàn quân chiến thắng trở về thành phố.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top