• Tâm Nhiên: VŨ HOÀNG CHƯƠNG  thấu thị lẽ vô thường
    Thi sĩ Vũ Hoàng Chương (Trái) và thi sĩ Đinh Hùng (mặt)/ Thi sĩ Vũ Hoàng Chương sinh năm 1916, quê gốc Nam Định. Lớn lên ở Hà Nội, đỗ tú tài 1937. Nho học, Tây học đều thông suốt. Học Luật khoa nửa chừng rồi bỏ. Có một thời làm kiểm soát sở Hỏa xa Đông Dương rồi cũng bỏ, đi dạy học ở Thái Bình, Hải Phòng. Sống phóng khoáng giang hồ lãng tử. Từ năm 1940 mới 24 tuổi đã xuất bản tác phẩm đầu tay Thơ say, gây hào hứng bừng dậy một làn gió mới trong giới văn nghệ sĩ Hà thành lúc bấy giờ. Sau đó lần lược ấn hành những tập thơ Mây (1943) Trương Chi (1944) Thơ lửa (1947) Thằng Cuội (1952).
  • TÁC GIẢ & TÁC PHẨM : Kỷ niệm 46 năm thi sĩ Vũ Hoàng Chương qua đời
    Nói về say sưa thì có lẽ các văn nghệ sĩ hầu như đều có thể được xếp vào hàng đại đệ tử của Lưu Linh cả, có điều là trong cái say cuồng điên đảo của VHC thường hàm chứa triết lý về nhân sinh bất lực trước thời đại, thời cuộc..., để rút vào trong cái tháp ngà bàng bạc nỗi u hoài sang trọng mong gìn giữ phần tinh túy nhất của tâm hồn.
  • Đỗ Văn Phúc Chia Sẻ hay Chia Xẻ?
    hững từ ngữ thường bị nhầm lẫn!Ngôn ngữ học không phải là sở trường của tôi!Trước 1975, tôi cũng từng làm chủ bút tờ báo của đơn vị mà thật ra chỉ ở tầm mức một bản tin hàng tuần nội bộ. Tôi cũng viết lách lai rai những bài tùy bút, bình luận cho vài nhật báo ở Sài Gòn nhưng chưa hề tự thắc mắc rằng mình có viết đúng văn phạm hay không. Học sinh Việt Nam trước 1975 được dạy khá kỹ về chính tả từ những năm tiểu học. Lên trung học thì nặng phần bình giải các tác phẩm. Nhưng có lẽ đa số chúng tôi, học sinh ban B, đều coi nhẹ môn Việt văn vì hệ số thi không cao bằng các môn toán, lý hoá.
  • Thơ Trần Vấn Lệ Ôi Cố Hương Người Ơi Cố Nhân
    Hồi em mười bốn, mười lăm tuổi...cô bé học trò biết học thôi!  Buổi sáng đến trường, trưa khỏi lớp.  Cuối năm đệ nhất cấp, em vui...Hồi em mười sáu, em mười tám, vầng trán em hình như có nhăn.  Đệ nhị cấp em  lo với lắng...và em "người lớn" sau ba năm...
  • Trịnh Khải Hoàng, Thiền Học
    Những người mới bắt đầu tập hành Thiền, không nên tu tập vào buổi tối vì thời gian cõi âm thịnh, các vong linh là chúng sinh cõi âm mà người thế gian gọi là ma, quỉ có thể ảnh hưởng  không tốt. Thực ra họ là nhiều loại chúng sinh từ cõi Người sau khi thân hoại, mạng chung, chập Tử Cận Tâm chấm dứt, tức thì vài satna kế tiếp dòng tâm chuyển kiếp sẽ theo Nghiệp Lực dẫn dắt trong vô thức, không có khả năng chọn lựa nơi tái sanh; ngoại trừ các bậc tu hành chứng đắc Đạo - Quả cao thượng, vốn là thành quả của tiến trình tu chứng Thiền Pháp, hoặc các bậc Thánh tu chứng, Chư Thiên, Đại Phạm Thiên với hạnh nguyện Bồ Tát, chuyển thế có thể chọn cho mình nơi chốn để chuyển kiếp … Do vậy nếu “thần thức” của người vừa mãn phần có nghiệp tốt, thì có thể tái sanh trở lại kiếp người hoặc các cõi trời, nếu có chứng đắc Thiền Định thâm sâu với phước báu cao dày, thì tái sanh ở những cõi Chư Thiên - Deva tuỳ theo trình độ cao thấp, nhiều hay ít…
  • Kiều Mỹ Duyên: Nhà Văn Nguyễn Quang Ra Mắt Sách
    Buổi ra mắt sách của nhà văn Nguyễn Quang rất thành công, nhà văn Nguyễn Quang ký tên trên sách liên tục. Mời anh chị em vào Website VBS kieumyduyenshow để xem lại Kiều Mỹ Duyên phỏng vấn nhà văn Nguyễn Quang trên đài truyền hình VBS 57.6 ngày 31/3/2022 lúc 3-4 chiều.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, Bài Thơ Nào Cũng Nhiều Dấu Chấm
    Hồi đó, em áo tím, đến chào Thầy, chia tay.  Em tin tưởng ít ngày mình xa trường xa lớp... Lúc đó, cờ đỏ rợp, một ngôi sao, phất phơ...em, Thầy, biết, từ giờ cuộc đổi đời, đau đớn! Hòa bình quá muộn, cả ngày của tháng Tư!  Sao không đến hồi...xưa...khi em mới lên bảy tuổi? Bấy giờ, qua cách nói,  nghe tưng bừng cũng tin...tuơng lai dân tộc mình một tháng thôi, đẹp lắm...
  • Trần Kiêm Đoàn giới thiệu TẦN PHỤ NGÂM Dịch bởi Hạt Cát - Bạch Vân
    Nhà văn, nhà nghiên cứu Hán Việt Nguyễn Đức Cung đã nhận định:“Nếu nói rằng tập thơ chữ Hán “Bạch Vân Vô Sở Trú” dịch tiếng Việt “Mây Trắng Thong Dong” của nhà thơ Hạt Cát xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam ở Hải Ngọai là một hiện tượng độc đáo và quý hiếm thì điều đó quả thật không có gì là ngoa. Độc đáo vì nó là một thi tập gồm 125 bài thơ viết bằng chữ Hán theo lối chữ phồn thể được dùng tại Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và trong các tác phẩm cổ của nền văn học Việt Nam (…)  Toàn bộ các bài thơ đã được (chính tác giả) dịch ra lời thơ bằng tiếng Việt với ngôn từ trau chuốt, bóng bảy, nhẹ nhàng, thanh thoát…”
  • Trần Thị Nguyệt Mai Đọc Tuyển Tập II - Chân Dung VHNT & VH của Ngô Thế Vinh
    Tuyển tập I đã ra đời năm 2017 được độc giả tiếp đón nồng hậu với cả thảy 18 chân dung gồm 16 nhân vật thuộc Văn học Nghệ thuật (Mặc Đỗ, Như Phong, Võ Phiến, Linh Bảo, Mai Thảo, Dương Nghiễm Mậu, Nhật Tiến, Nguyễn Đình Toàn, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Xuân Hoàng, Hoàng Ngọc Biên, Đinh Cường, Nghiêu Đề, Nguyên Khai, Cao Xuân Huy, Phùng Nguyễn) và 2 chân dung Văn hóa (GS Phạm Biểu Tâm, GS Phạm Hoàng Hộ). Tuyển tập II ra mắt vào tháng 2 năm nay, gồm chân dung của 15 văn nghệ sĩ và nhà văn hóa: Nguyễn Tường Bách và Hứa Bảo Liên, Hoàng Tiến Bảo, Tạ Tỵ, Trần Ngọc Ninh, Lê Ngộ Châu, Nguyễn Văn Trung, Dohamide, Lê Ngọc Huệ, Nghiêm Sỹ Tuấn, Đoàn Văn Bá, Mai Chửng, Trần Hoài Thư và Ngọc Yến, Phan Nhật Nam, John Steinbeck cộng thêm phần phụ lục Con đường sách Sài Gòn và Câu chuyện đốt sách.
  • Thơ Trần Vấn Lệ, Đà Lạt Hôm Nay
    Đà Lạt hôm nay...Đà Lạt khác / Nó không thành phố?  Nó gì đây? /Mở Từ Điển kiếm tìm nơi đến /"Thị trấn " cũng là "Thị xã"...Hay!
  • Truyện ngắn của nhà văn Ukraine Arseny Tarkovsky, BÀN TAY TÊ CÓNG
    Arseny Tarkovsky (1907 - 1989) là nhà thơ Nga nổi tiếng thế kỷ XX, sinh tại Yelisavetgrad (nay là Kropyvnytskyi) Ukraine và chết tại Moscow.*Frostbitten Hands *(Bàn Tay Tê Cóng) in trong báo Novy mir, 1987, no.5, là truyện ngắn thời bao cấp với chế độ phân phối thực phẩm và hàng hóa, cho thấy đời sống khó khăn duới thời Sôviết. Thảo nào, sau 3 thập niên đuợc độc lập, huởng dân chủ tự do, Ukraine hiện đang anh dũng chống trả xâm lăng của Nga để bảo vệ chủ quyền, đất nuớc thanh bình thịnh vuợng của mình.
  • Trịnh Khải Hoàng, Xuân Thiền Kyoto
     Đại sư Fushigina (Huyền Không 不思議な) du phương đi trên con đường phủ đầy tuyết trắng xóa, khi Sư tới được xóm Miyama thuộc làng Kayabuki còn cách cố đô Kyoto khoảng hơn 30 dặm nữa để về ngôi cổ tự Kinkakuji thì trời đổ cơn bão tuyết và những căn nhà gỗ ven đường Sabakaido đã lên lèn… Sư không còn có thể đạp từng bước chân nặng nề, mệt nhọc trên bãi tuyết cao dày tới gối để tiếp tục cuộc hành trình nữa rồi ! Sư tự nhủ thầm “ trời tối rồi, tuyết nhiều như thế này, ta đành phải xin tá túc mái hiên nhà người thôi…” !
  • Nguyễn Văn Tuấn ĐIỂM SÁCH Tuyển tập II Chân dung Văn học Nghệ thuật và Văn hóa của Ngô Thế Vinh
        "Tuyển tập II - Chân dung văn học nghệ thuật và văn hóa" là một công trình mới của Nhà văn Ngô Thế Vinh, giới thiệu 15 văn nghệ sĩ và nhà văn hóa thành danh thời trước 1975 ở miền Nam Việt Nam. Những tác phẩm, chân dung và chứng từ trong tuyển tập này minh chứng cho một nền văn nghệ nhân bản, năng động và đột phá đã bị bức tử sau biến cố 30/4/1975. Do đó, tuyển tập là một nguồn tham khảo quý báu về di sản của nền văn nghệ và giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa.
  • Thơ Đào Văn Bình, Tháng Ba Hoa Thủy Tiên Nở
    Người giao hàng vừa bình phục sau một cơn cảm cúm./ Những đóa hoa hồng phải giao trong ngày Valentine đã héo tàn./ Chàng ân hận vì đã không kịp gửi những đóa hoa tình yêu đến cho một người ở
  • Tuấn Anh TRẦN TRỌNG HẢI: Đỗ Mục và bài thơ BẠC TẦN HOÀI
    Hai câu cuối của bài thơ “Bạc Tần Hoài” (Tần Hoài Dạ Bạc) đã từng gây hoang mang tranh cải cho hậu thế. “Không biết mối hận mất nước” thì đã rõ, nhưng ca khúc “Hậu Đình Hoa” là ca khúc gì mà ghê gớm vậy? Đó là vì ca khúc này có liên quan đến việc mất nước, đến người sáng tác ra nó, đến thân phận ca nhi, đào hát, đến thái độ của thi hào Đỗ Mục  trong bài “Bạc Tần Hoài” và dư chấn của bài thơ Tần Hoài Dạ BạcThương nữ bất tri vong quốc hận Cách giang do xướng Hậu đình hoa 
  • Truyện Kate Wilhelm, Phạm Đức Thân chuyển ngữ: Mãi Mãi Yêu Em, ANNA
    Kate Wilhelm (1928 - 2018) là nữ sĩ Mỹ nổi tiếng, từ thập niên 1950s khi bắt đầu viết. Tác phẩm bà gồm nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn loại trinh thám, giả tuởng khoa học....Cùng với chồng Damon Knight, hai nguời có ảnh huởng nâng cao giá trị thể loại giả tuởng khoa học qua các lớp huấn luyện văn chuơng. Bà    nhận đuợc nhiều giải thuởng.Truyện Forever Yours, Anna (Mãi Mãi Yêu Em, Anna) đuợc giải Nebula 1987 Truyện Ngắn Hay Nhất.
  • Ngọc Tự, Đào Vũ Anh Hùng: người vừa bội hứa
    ​​​​​​​Bài viết như nén tâm hương chân thành tưởng nhớ một hiền huynh quý mến. Trong bài có nhắc đến danh tính nhiều người đã khuất. Cũng xin thành tâm tưởng nhớ.
  • Hoàng Long Hải: Giai cấp thống trị Xã hội Việt Nam.            
        Thật ra, từ cổ đại, người ta thấy không có xã hội nào giống xã hội nào. Sự phân chia giai cấp mỗi xã hội, tùy huộc vào nhiều yếu tố khác nhau, không những trên bình diện kinh tế, mà còn về văn hóa, tập tục, tôn giáo, tri thức, chủng tộc, v.v… của các nhóm người trong xã hội đó.
  • Đào Vũ Anh Hùng, Đi, Không Ai Tìm Xác Rơi 
    Tôi gọi ly cà phê sữa với đĩa pâté chaud. Vừa xoay người toan tìm kiếm chỗ ngồi; bỗng một vòng tay đột ngột quàng lấy cổ, khiến tôi giật mình,“Hi” Hùng! Bonjour bồ. Lâu quá mới thấy bồ, nhớ bồ quá bồ ơi. Không bay bổng gì sao mà qua đây ăn sáng vậy?”Tôi nhận ra ngay. Lối nói ‘bồ bồ, tôi tôi’ nồng nhiệt, thân quen hết sức của Nguyễn cao Hùng. Hai đứa cùng tên Hùng, lâu lâu mới gặp nhau; Hùng nọ vồ vập lấy Hùng kia, tíu tít mừng như vớ được người yêu trong mộng.
  • Tưởng Năng Tiến: Vũ Biện Điền
    Mấy thế hệ người Việt liên tiếp vừa qua, ít nhiều, đều là nạn nhân của thời cuộc hay của chế độ hiện hành nhưng chắc chưa có ai ngồi cặm cụi (nhiều năm trời) để ghi lại những nhận xét tỉ mỉ và chính xác của mình về “những loại nhà nước” hiện nay – như Vũ Biện Điền:​​​​​​​Trong số đó đáng kể hơn cả là nhà nước Đảng, còn gọi là nhà nước Quỷ hoặc Siêu Chính Phủ vì nó biến hóa như một cái bóng ma khổng lồ tác nghiệp lên tất cả các nhà nước khác. Ở trung ương, đứng đầu nhà nước này có tổng bí thư, nội các cơ mật là bộ chính trị. Ở địa phương, đứng đầu nhà nước này có bí thư tỉnh ủy, nội các cơ mật là ban thường vụ… Nó là đầu mối của mọi nhũng nhiễu, tai họa và tội ác nhưng rất có tài bẻm mép phủi tay.
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top