• KIm Thanh, Ngày Xưa Hà Nội
    Tôi sinh ra, và lớn lên, tại Nha Trang. Gia đình bên ngoại gốc “Nhe Treng” rặt, và bên nội, gốc Quảng Trị, cũng rặt. Bởi vậy, anh em tôi trong nhà nói một thứ tiếng lai căng, ở trường học không nói tiếng Việt, thành thử ra ngoài không có cái giọng, kiểu “chu che bữ nê mềnh lợi eng cuôm dí ké nữ” (dịch nghĩa: Chu cha bữa nay mình lại ăn cơm với cá nữa) cố hữu của dân địa phương thứ thiệt, như mấy đứa bạn cùng xóm. Rồi sau năm 1954, người Bắc di cư vô Nam nói, ôi thôi, đủ thứ tiếng Bắc kỳ, nghe rất mệt tai. Trong số, tôi chỉ chấm, và mê, tiếng hát mượt mà, đài các, phát âm chuẩn xác của những nữ ca sĩ chính gốc Hà Nội, như Kim Tước, Thái Thanh, Mộc Lan, Tâm Vấn, và những minh tinh, như Kiều Chinh, Mai Trâm. Tất cả những mỹ nhân một thời ấy đã mang theo vào Miền Nam dáng vẻ thanh lịch và giọng nói quý phái từ Hà Nội cổ kính, và cố đô Thăng Long ngàn năm văn vật..
  • Bút ký : Tôi đậu bằng … lái xế !
    Trước ngày đi tù cải tạo sơ sơ chỉ có hơn 12 năm, hồi 1975 về trước, ở Việt Nam, tôi đã có khá nhiều bằng lái xe, nào là tấm bằng lái xe dân sự gồm cái dấu son đỏ cho phần lái xe du lịch, thêm cái dấu son đỏ nữa cho phần lái xe có động cơ 2 bánh như xe Vespa, Lambretta, Mô-tô phân khối lớn.
  • Bút ký : Giây Phút Thần Tiên
    Ngồi đợi ở phòng mạch Bác Sĩ, tôi lấy cuốn tạp chí Mỹ gần đó đọc chơi cho qua thì giờ. Mở ra, ngay trang 2 và 3 ghép lại là cảnh một bãi biển đẹp tuyệt vời. Mà sao trông quen quá ! Hình như mình có tới đây rồi và chụp ảnh, đưa vào Computer ở nhà thì phải. Đọc mấy chữ nhỏ li ti ở một góc; thì ra là cái bãi biển Waikiki ở Honolulu, thành phố thủ đô của Hawaii, tiểu bang thứ 50 của Hoa ky. Đúng nó ! 
  • TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ TỤC NGỮ THẾ GIỚI:  VÀI NÉT TƯƠNG ĐỒNG THÚ VỊ ĐÀM TRUNG PHÁP
    Mọi ngôn ngữ đều có những câu nói ngắn gọn nhưng chứa đựng những nhận xét sắc bén và cảnh giác khôn ngoan về kinh nghiệm sống. Tên của những câu nói ngắn gọn đó là tục ngữ trong tiếng Việt, súyu (俗語) trong tiếng Tàu, proverb trong tiếng Anh, proverbe trong tiếng Pháp, dichotrong tiếng Tây ban nha, proverbio trong tiếng Ý, và Sprichwort trong tiếng Đức.
  • Một Thuở Xuân Như Ý
    Thầy giáo Ba Biền vốn có cái mặt đỏ bừng mỗi khi xúc động. Hễ ngượng, giận, háo hức...thầy đỏ mặt đã đành, mỗi khi cười, mặt thầy cũng đỏ hừng hực mới là kỳ cho chớ. Bởi đó thầy được chòm xóm âu yếm tặng cho cái hỗn danh là thầy Ba Gà Lôi. Ông bà mình cho rằng người mà có khuôn mặt như vậy là người bộc trực, lòng dạ thẳng bon và suông đuột như ống nứa ống tre, thấy sao nói vậy.
  • Vì sao năm Canh Tý có nhiều sự kiện lớn xảy ra?
    Canh Tý là năm thứ 60 theo phương pháp ghi năm Can Chi của lịch truyền thống phương Đông. Cổ nhân từ xa xưa đã sớm phát hiện, một số sự kiện lớn làm rung chuyển thế giới thường xảy ra vào những năm này.
  • TẠP CHÍ VIỆT NAM :Tranh dân gian trong Tết cổ truyền Việt Nam
    Tranh khắc gỗ dân gian xuất hiện sau khi kỹ thuật in mộc bản ra đời. Tuy nhiên, bằng chứng cổ nhất, được giáo sư Philippe Papin nêu lên (1), là những bức tranh trong đền Độc Lôi (xã Nam Giang, tỉnh Nghệ An), được vẽ trong thế kỷ XVIII và hiện được bảo quản ở Hà Nội. Thế kỷ XVII-XVIII cũng là giai đoạn thịnh hành của nghề in mộc bản và tranh dân gia, từ thành thị đến nông thôn. Sau đó, tranh dân gian phát triển mạnh đến đầu thế kỷ XX, rồi giảm dần vào nửa cuối thế kỷ XX.
  • ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY
    Nhà thơ Quang Dũng sinh tại làng Phượng Trì, cái tên được Hàn Mặc Tử nhắc lại bốn lần trong Ave Maria :Phượng trì, Phượng Trì, Phượng Trì, Phượng TrìNhà thơ lấy tên Quang Dũng con trai ông làm bút hiệu. Ông là nhà thơ miền bắc, nhưng lại được các nhạc sĩ miền nam phổ thành nhạc.
  • Áo dài Việt Nam: thăng trầm theo vận nước
    Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có trang phục riêng biệt, nên trang phục đó đã biểu hiện đặc tính của một dân tộc.  Với Việt Nam, áo dài được coi là quốc phục, thể hiện văn hóa dân tộc.  Vì vậy, không tránh khỏi bị cuốn lôi theo sự đổi thay của xã hội. 
  • Lam Phương Người nhạc sĩ tài hoa.
    Vào những năm đầu khi mới chia cắt đất nước (1954), dân chúng miền Nam thường được nghe đi nghe lại bài Chuyến Đò Vĩ Tuyến trên đài phát thanh: Chuyến Đò Vĩ Tuyến - Hoàng Oanh
  • Tình thương làm thăng hoa cuộc sống
    "Sự ra đời của con vật là một động lực mạnh mẽ cho đất nước đang gặp nhiều sự xáo trộn này. Bản thân con vật mang nhiều nỗi bi thương nhưng nó đã mạnh dạn đứng dậy và nhìn đời với sự bao dung và hạnh phúc. Tên của nó là Niềm Tin (Faith), đó là một con chó đứng bằng hai chân sau và có thể hiên ngang tiến bước như tất cả mọi con người trên xã hội này." 
  • Trâu Điên Và Cố Vấn Mỹ, Muộn Vẫn Phải Nói.
    Lời nói đầu: Nếu các binh chủng bạn có những tiểu đoàn nổi tiếng như Sấu Thần, Cọp Ba Đầu Rằn, Song Kiếm Trấn Ải v.v.. thì Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) chúng tôi cũng có những tiểu đoàn nổi tiếng, một trong những đơn vị đó là Trâu Điên, tức Tiểu Đoàn 2/TQLC. Trong bài viết này tôi xin dùng danh xưng “Trâu Điên”, và các Tiểu Đoàn Trưởng là “Trâu Điên Trưởng”.  Xin chân thành cám ơn Trâu Điên Trưởng Đồ Sơn và Đại Úy cố vấn trưởng Trâu Điên John Sheehan đã cung cấp thêm tài liệu để tôi viết bài này.
  • Đôi nét cảm nhận về thiên cổ tuyệt xướng “Phong kiều dạ bạc” của Trương Kế
    Trong hàng vạn bài thơ Đường nổi tiếng, bài thơ, “Phong kiều dạ bạc” của Trương Kế đã được phong là “Thiên cổ tuyệt xướng” (bài ca tuyệt vời ngàn xưa). Vì sao một bài thơ vỏn vẹn 28 chữ lại có sức sống mãnh liệt đến như vậy? Hãy cùng tìm hiểu bài thơ qua góc nhìn của tác giả La Vinh.
  • Đình Bảng, kiến trúc độc đáo Kinh Bắc
    Cách Hà Nội 20km về phía bắc, Đình Bảng có ngôi đình cổ to lớn nhất vùng, kiến trúc độc đáo. Được kết hạng loại to, đẹp, thứ nhì Đình Bảng, đình được ca ngợi từ nhiều đời. Thứ nhất đình Đông Khang, lúc trước goi Đông Yên, ngoài kiến trúc độc đáo vùng kinh Bắc, lại còn nổi tiếng hằng năm dựng cầu nói khoác, trở thành một trong sáu làng cười Bắc Ninh.
  • Cơm vua
    Xưa kia trẻ con trong làng chơi trò kéo cưa mà hát cơm vua, cơm làng: Kéo cưa lừa xẻ, Thợ khỏe cơm vua, Thợ thua cơm làng, Thợ nào dở dang, Về bú tí mẹ. Vậy cơm vua có gì đặc biệt mà ao ước?
  • Bí ẩn chưa kể đằng sau tác phẩm ‘Hành trình về phương Đông’
    Cách đây đã khá lâu, vào một buổi tối trong lúc gặp nhiều khó khăn về tinh thần cuộc sống, tôi tình cờ được đọc cuốn sách đặc biệt Hành Trình về Phương Đông của dịch giả Nguyên Phong
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top