• Trần Vấn Lệ: Vĩnh Biệt Nhạc Sĩ CUNG TRẦM TƯỞNG
    Cung Trầm Tưởng đã không còn!  Anh nằm đó, cái xác đó, cái hồn bay đâu?  Người thân anh đến, cúi đầu, bạn bè anh đến, nói câu kính chào!Phần tôi, tôi biết làm sao?  Cách ngăn sông, suối, cách nào mà thăm?  Ngày xưa, đã rất xa xăm,  chúng ta hai đứa hành quân khác miền...
  • Trần Văn Tuấn: Mèo đến
    Con mèo hoang từ nơi nào đến đây, không ai biết. Nó đã mang đến đây nhiều chuyện vui, buồn. Nói đúng ra, những chuyện đó đã xảy ra ở cái chung cư cao tầng, kiến trúc, thiết kế theo kiểu khách sạn Mỹ vuông thành sắc cạnh, một cái hộp hình chữ nhật lớn chứa nhiều cái hộp nhỏ có 63 căn chung cư  này cùng lúc với sự xuất hiện của con mèo.
  • TIỂU TỬ,  Chuyện cái tên
    Hồi thời đó (thời 1975, bây giờ chắc khác !) muốn đi đâu ra khỏi vùng mình cư ngụ, người dân phải xin giấy giới thiệu của chánh quyền nơi cư ngụ, lận lưng đi đường mới an toàn bởi vì từ điểm A (nơi mình ở) đến điểm B (nơi mình muốn đến) mình có thể bị xét hỏi bởi chánh quyền nơi mình đi qua !
  • Phạm đức Thân:  THUỐC LÁ
    Sau mấy thế kỷ tung hoành tại nhiều nước, thuốc lá (nicotiana tabacum) ngày nay đã lui vào sân sau, gần như bị liệt vào loại cấm, do tác hại của nó đối với sức khỏe con người. Mặc dù vậy, số người hút thuốc vẫn còn cao (khoảng hơn 1.4 tỉ - riêng Trung quốc khoảng 0.4 tỉ). Truớc đây, thuốc lá đã từng nhiều lần bị lên án.
  • Hoàng Long Hải: The Red Pony
             Cách nay khoảng 25 năm, khi còn ở trong trại cải tạo, anh Trần Nguyên Bình đưa cho tôi mượn cuốn “English For Today”, tập 5, giảng về các nhà văn lớn của Mỹ. Tôi đọc bài nói về John Steinbeck, giới thiệu một cuốn tiểu thuyết hay của ông ta, cuốn “The Red Pony”.          John Steinbeck sinh năm 1902, qua đời năm 1968. Năm 1962, ông được giải Nobel về văn chương.
  • Thơ Tô Thùy Yên, THÁNG CHẠP BUỒN
    Tết này con vẫn chưa về đượcChân mỏi còn lê nặng kiếp tùCon nghĩ mà đau muôn nỗi nhớTám năm lòng bạc những thiên thuTám năm những tưởng là vô tậnRồi cũng qua như tiếng rụng rời …Thương nhớ nghe chừng sông biển cạnNghe chừng gãy những cánh chim bayCon đi đã mấy miền Nam BắcÐâu cũng thì đau đớn giống nòiCon khóc hồn tan thành nước mắtLâu rồi trời đất hết ban mai
  • Chuyện chỉ có dưới chế độ XHCN RƠI VÀO CẢNH LAO TÙ CHỈ VÌ ...MÊ NHẠC VÀNG
    Ca sĩ Lộc Vàng (trái) ông Toán xồm (phải" / “Đó là một chiều cuối đông. Tôi và hai người bạn thân hẹn nhau đến quán Lộc Vàng, quán cà phê từ lâu nổi tiếng bởi ông chủ quán Lộc Vàng là người mê hát nhạc vàng đến nỗi bị đi tù. Xưa nay, chỉ nghe nói trộm cắp, giết người, tham nhũng, hối lộ… những tội tày đình mới phải đi tù. Có ai chỉ vì mê hát mà lại bị đi tù? Tôi có chút tò mò…
  • Thơ Trần Vấn Lệ
    Ô kìa con cò trắng trên cánh đồng mạ xanh!  Ô kìa em của anh...khác gì con cò trắng!Trời cho em nhiều nắng, sớt bớt cho anh đi...Em ơi đẹp làm chi?  Em - Quê Nhà, đẹp quá!Cánh đồng xanh màu mạ, tóc em cũng...một màu...Xanh xa thấy như nâu, xanh gần hôn mấy tỉ?Xưa, anh hỏi chưa phỉ, nay, anh hỏi bù nha...Con cò trắng bay qua, em muôn năm sông núi...
  • Song Thao, ​​​​​​​TẢN MẠN VỀ VỊT
    Vào một tiệm ăn Việt, mở tờ thực đơn, nếu có món bún măng vịt là có tôi. Tôi đã nghiện món tủ này đủ nơi đủ chỗ bên Canada cũng như bên Mỹ. Bên Mỹ, nhất là khu Little Saigon thì khỏi nói. Hầu như tiệm nào cũng có, tiệm nào cũng ngon. Không biết có phải vì ăn thịt vịt hay quên không mà tôi không nhớ tên một tiệm nào ở khu thủ đô của người Việt hải ngoại này.
  • NGÔ THẾ VINH, Việt Nam -- Những Ngày Trở Lại Của Cựu Chiến Binh Eric Henry
    Eic Henry llà tác giả bộ Hồi Ký tiếng Anh The Memoirs of Phạm Duy, dự trù sẽ do Cornell University Press xuất bản. Thư viện Đại Học Cornell là nơi còn lưu trữ đầy đủ nhất di sản 20 năm Văn học Miền Nam 1954-1975, và  “ngọn lửa phần thư” của những người Cộng sản Việt Nam muốn tận diệt nền văn hóa ấy đã không sao lan tới được.
  • Lê Tất Điều: Bổ túc và hoàn chỉnh thuyết về ​​​​​​​“Hấp Lực” của Einstein
    Thuyết về Hấp Lực là một khám phá tuyệt vời, thể hiện trí thông minh siêu đẳng cùng thiên năng về Vật Lý của Albert Einstein. Nó bổ túc thuyết của Newton và trả lời được câu hỏi hóc búa, trước Einstein không ai, kể cả Newton, trả lời được: Cái gì tạo ra Hấp Lực?
  • Lê Hồng Lâm ​​​​​​​Ngọng Níu Nọng No
    Hồi tôi lên rừng Trường Sơn chơi với ông cậu đang phụ trách tuyến đường này, ổng kể có ông thủ trưởng đơn vị người Hải Dương chửi anh lính lái xe ẩu một trận tối mặt tối mày thế này: “NÀM THÌ NƯỜI. NÓI THÌ NÁO. THẤY NỒN NÀ NAO NHƯ TÊN NỬA. ĐI XE THÌ NẠNG NÁCH. NAO NÊN NỀ. NGÃ NUÔN.”
  • Đỗ Văn Phúc: Tiếng Việt qua Ba Miền
    Nước Việt Nam nhỏ bé, chỉ rộng 311 ngàn cây số vuông (chưa bằng một nửa Tiểu Bang Texas) mà 90 triệu người Việt có hàng trăm giọng nói khác nhau. Đi theo chiều dài từ Bắc và Nam khoảng hơn 3500 cây số; bắt đầu là miền biên giới xuống đồng bằng sông Hồng có nhiều giọng khác nhau của các sắc tộc thiểu số; nhưng giọng Hà nội là tiêu chuẩn. Qua tỉnh Thanh Hóa, giọng nói đã thành trọ trẹ - từ cách phát âm rất nặng miền Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; nhẹ dần khi qua Quảng Trị và Huế (Thừa Thiên). Vượt qua đèo Hải Vân, giọng nói đã biến đổi hẳn khi đi vào địa phận Quảng Nam, Quảng Ngãi; Bình Định rồi nhẹ dần khi qua Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Bắt đầu vào Long Khánh thì đúng là giọng miền Nam hồn hậu, dù có khác nhau đôi chút khi vào Sài Gòn rồi xuống vùng đồng bằng Cửu Long.
  • Tiểu Vũ:KHI NGƯỜI QUẢNG CÃI VỚI NGƯỜI QUẢNG…
    Từ xưa nay "cãi" đã trở thành đặc sản của người Quảng, nên đã có câu vè: “Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết”. Vì vậy chuyện này không cần phân tích bàn cãi sâu thêm nữa. Nếu để ý bạn sẽ thấy, trong các cuộc thi hoa hậu không ai dám mời hai ông người Quảng cùng làm giám khảo, bởi chắc chắn hai ông sẽ cãi nhau đến sáng vì trái quan điểm với nhau khi đưa ra nhận xét về thí sinh. 
  • Lê Hoàng Long:  NỖI LÒNG  VÀ NGUYỄN VĂN KHÁNH 
     Cho tới ngày 30- 4- 1975, gặp lại một số nhạc sĩ ngoài Bắc vô Nam, tôi mới biết : Sau ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội được vài năm (*). Nguyễn Văn Khánh đã trút hơi thở cuối cùng tại căn nhà xưa.. Tôi không ngờ buổi cà phê năm xưa lại là lần cuối gặp nhau để rồi từ đó vĩnh biệt nhạc sĩ Nguyễn văn Khánh
  • Hoàng Long Hải, Ngôn đạo
    Nói là là một phương tiện truyền thông đặc biệt diễn đạt bằng âm thanh chỉ có con người mới có. Các loài động vật khác cũng có phương tiện diễn đạt bằng âm thanh nhưng rất hạn chế trong một số ít thanh âm nào đó mà thôi.
  • Đặng Ngọc Thuận, md: Chuyện trầm cảm của tôi.
    Trầm cảm hay suy nhược tâm thần là một căn bệnh rất thông thường. Mọi người ai cũng có lúc mắc phải bệnh này, lý do và nặng nhẹ khác nhau, song tuyệt đại đa số chung cuộc đều qua khỏi. Thí dụ như tang tóc, thi rớt hay thông thường hơn là hình thức trầm cảm vì các mùa trong năm (dépression saisonnière).
  • Phan Nhật Nam: Về “Vũng lầy Văn Học Miền Nam sau 1975” 
    Ai cứu ai đây? Ai lấp cho ai “Hố thẳm tư tưởng”? Ai giúp cho ai nhẹ bớt Nỗi Buồn nặng nề, thê thiết gấp bội “nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh - Thật sự là một bộ đội CS Bắc Việt ở tuổi 20, 30 vào Nam trong “chiến dịch HCM “thần tốc”-Chữ của BN) – Chiến dịch đoạt chiếm Miền Nam xô toàn thể dân, quân VNCH vào vũng lửa – Vũng lửa điêu linh hũy diệt chứ không phải chỉ là “đầm lầy văn học” mà nay những “nhà văn trẻ Đỗ Trường, Ban Mai, Nguyễn Trương Trung Huy.. đang rấp tâm ra tay “cứu vớt”. Nhà văn quân đội Phạm Tín An Ninh có “hy vọng” gì hay không? Chứ chúng tôi Người Lính VNCH thì không. Không bao giờ tin được người, chế độ cộng sản- Cộng sản Hà Nội. Không bao giờ. 
  • Thụy Khuê: Đi tìm sự thật lịch sử về Vua Gia Long
    Một ngày mùa xuân năm 2014, tôi lên khu La Tinh, vào hàng sách quen, xuống hầm tìm sách cũ, tình cờ thấy một bộ sách quý, nhưng có lẽ không ai để ý, và cũng không có người mua, nên họ bán son. Như kẻ bắt được vàng, tôi mua ngay. Đó là bộ sách đồ sộ: Histoire de la Mission de Cochinchine 1658-1823 (Lịch sử truyền giáo ở Nam Hà 1658-1823) gồm 4 cuốn, do linh mục Andrien Launay sưu tập những thư từ của các giáo sĩ đến truyền đạo ở nước ta (và một phần nhỏ về Miên, Lào), gửi về cho các vị lãnh đạo của họ trụ trì tại tu viện Macao, là chi nhánh của Hội Thừa Sai Roma, trong hai thế kỷ.
  • TTRẦN THỊ DIỆU TÂM Đọc Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hoá của Ngô Thế Vinh
    Hai tuyển tập Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa là một công trình đồ sộ, tác giả là một nhà kiến trúc tài năng, lắp đặt những phiến đá óng ánh màu kỷ niệm xây dựng nên một tòa tháp cao nhiều tầng, trong đó mỗi căn phòng là một không gian an trú, cho mỗi một quãng đời, mỗi một tài năng riêng biệt. Không gian ấy lại mở rộng cho khách mời, được xem thấy, thấu hiểu nhiều điều ẩn mật của họ, mà người thường chưa hề biết tới. Tòa bảo tháp này bền vững cùng với thời gian năm tháng, vì được xây dựng trên đá tảng, trên nền móng lịch sử của miền Nam yêu dấu, thấm đẫm máu và nước mắt.
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top