Con trai, con gái: con nào “good” hơn...
Ông Nhơn Nguyễn, AtlantaBà Hiền Hậu thân mến.
Tôi là một độc giả có vài ý “tản mạn” cùng bàn để góp ý với cô bé dễ thương học giỏi... mong bà xem đây là một “đáp ứng” qua sự kêu gọi của bàâ... chứ thực tình tôi cũng không thích “tranh luận” một vấn đề không bàù gì “quan trọng” nầy nhất là đối với lớp Trẻ (tuổi đời). Ngoài ra, tôi cũng không là “cái gì” so với thiên hạ, cũng không phải nhà Tâm Lý Học, Xã Hội Học, Mô Phạm, Kỹ Sư, Bàùc sĩ... và cũng chỉ “biết nghe chứ không biết nói”... bàèng tiếng Việt... Cho nên, mong bà ghi nhận như một thiện chí hơn là sự đóng góp bài ý nghĩa.
Qua sự kiện được bà nêu lên báo, nghe cô Cindy Trần than phiền cha mẹ cô đã đối xử bất công và cóù ý Trọng Nam Khinh Nữ... không biết hư, thực ra sao, mức độ đúng sai từ hai phía (cha mẹ và ban gái) thế nàođ đơn thuần một phía cùng với mức độ Chính Xác của sự kiện... cũng đủ cho tất cả chúng ta khó minh định trong phân tích, phán xét... Thôi thì, mong bà tóm lược vài ý của tất cả chúng tôi, các người đã và đang “làm Cha Mẹ” cho bà ấy thấy và hiểu Bổn Phận, Trách Nhiệm mà cô ấy sắp, sẽ trải qua trong đời.
Trước hết tôi lấy bản thân tôi để so chiếu với sự kiện.
Tôi sinh ngày 30/4/1947, đi học, vào lính (ngành CSQG/ VNCH), vào tù cải tạo và sang đây 13 thánng theo diện H.O., bàù 5 người bàn (4 gái + 1 trai), trai duy nhất, nhỏ nhất sinh ngày 16/9/1980, học hết lớp 10 bên VN, học hết lớp 9 bên đây. Hai đứa bàn gái đã bàù chồng bên VN chưa bàù bàn, dù trên 1 năm bàù gia đình.
Các ý chính mà tôi muốn trao đổi cùng cô bé “dỗi hờn” như sau:
- Cóù nuôi con mới biết lòng của cha mẹ.
- Lớn tuổi chưa hẳn đã lớn Kiến Thức, đầy đủ Kinh Nghiệm Sống và nhất là “bản thân người lớn chưa chắc đã hoàn chỉnh, đã đàng hoàng đạo đức...và khi ngược lại.
- Chúng ta không thể chọn được Cha Mẹ cũng như con người không chọn được Quê Hương... mà ngược lại, vì thế ta nên Chấp Nhận để tìm cánh sửa chữa hơn là Từ Chối để đả phá. (Lấy lửa thử vàng, lấy vàng thử đàn bà, lấy đàn bà thử đàn ông).
- Bản chất, bản tính bàn người...lương tâm, đạo đức, tổ chức, kỷ luật v.v... những vấn đề hết sức rộng lớn, mà đúng sai hay dở...ở từng người, từng hoàn cảnh từng quốc gia... nó không giống nhau. Do đó, nếu đi tìm Chân Lý đi tìm sự Tuyệt đối thì có lẽ Kiếp Sau cô bé mới tìm gặp. (Ở VN bây giờ sử dụng toàn Chân Lý và Tư Tưởng vĩ đại, nên nghèo mãi và b ất c ông v ẫn chồng chất).
- đường đời và cuộc đời không đơn giản, bằng phẳng mà ngược lại, do đó rèn luyện, khắc phục, chịu đựng... của một kiếp người thật gian truân (vui ít mà buồn nhiều như một bản nhạc nào đó).
Tóm lại, nếu cô bé biết nghe tiếng Việt và ở gần gia đình tôi, côâ ấy sẽ được giải bày, tâm sự thoải mái với tất cả thành viên của gia đình tôi, bàâ ấy sẽ rút ra được một Kết Luận cho bản thân. Bàøn ở đây tôi hy vọng tới lượng côâ y làm Mẹ, các bàn của côâ ấy Gái cũng như Trai đều không phiền trách Mẹ mình điều gì. Mong lắm thay.
Thân ái,
Nhơn Nguyễn
Trả lời
Thưa ông Nhơn Nguyễn,
Ý kiến của ông không trả lời được “thắc mắc” của em Vina Nguyễn. Khi em Vina bảo rằng cha mẹ em thật bất công khi đối xử không công bằng giữa bạn trai và bạn gái trong gia đình của em. Người lớn không thể lấy quyền cha mẹ để bảo rằng con cái không có quyền thắc mắc, ý kiến về hành vi của cha mẹ, con cái phải phục tùng mệnh lệnh của bố mẹ mà không được thắc mắc hay có ý kiến. Trẻ sinh sống hay nuôi dưỡng ở Hoa Kỳ thường không được giáo dục như thế. Nền giáo dục ở Hoa Kỳ dựa trên lý luận và sự kiện. Do đó, tôi nghĩ nếu chúng ta chỉ bảo với các em gái rằng: bố mẹ có những lý lẽ riêng khi khó khăn với bạn trai hơn bạn gái và khi nào các bạn lớn khôn, các bạn sẽ hiểu tại sao thì khác nào một người ngoài cuộc nhìn một cuộc tình phi lý nhưng người trong cuộc lại bảo: con tim có những lý lẽ riêng của nó. Nhất là khi ở xã hội này các bàäc cha mẹ Hoa Kỳ thường không có thói quen tách bách những “luật lệ” dành riêng cho bạn trai khác hơn bạn gái vì quan niệm luân lý và đạo đức Việt Nam khác hẳn Tây Phương về bổn phận và trách nhiệm cuả nam nữ. Xin ông đọc ý kiến của em Thụy An sau đây
Ý Kiến của em Thụy An, New Orleans
Dear Nghé Ngọ,
I’m writing in response to Vina Nguyen’s article of the sexual bias Vietnamese parents still practice today, even in America. I apolize for writing in English because I am not well vessed enough in Vietnamese to get my point across.
I am an 19 years old college student studying in the field of Liberal Arts. I can’t say that I have always suffered Nina’s fustrationns, but there have been times my girlfriends and I feel we are in the same “boat”. Don’t parents realize that in the age of bàmputers and cloning, women must also fend for themselvesđ The idea of the man bring home the “bread” is absolete. I don’t know a single guy who is willing to marry a girl who does nothing to bàntribute to the marrige. Women must be able to earn a living themselves. I’m sure their parents are not willing or able to financially support their daughters’entire lives. This makes girls’ education and career choice equally as important as boys! It suddened me to read this article because most Vietnamese parents don’t realize that they do in fact favor their son over their daughters. We’d like to know we will be more the just future bàoks, mainds or mothers. We’d like to know we are charished simply because we wear dresses, and have ribblons in our hairs. That we are feminine and strong, that we are their sweet daughters.
Finally, I’d like to thank Vina for having the bàurage to voice what many of us have been silently suffering for years. She is not alone. And quite frankly, I am somewhat dissapointed that you did not immediately respond to her touching words yourself Nghe Ngo. I have never been motivated enough to write in response to your bàlums, but this one had my sympathy. I sincerely hope the best of luck for Nina in her career choice.
Respectfully
Thụy An
Tạm dịch:
Em viết thư này để trả lời bài viết cuả Nina về sự đối xử khác biệt cuả cha mẹ Việt Nam ngày nay về vấn đề nam-nữ dù chúng ta đang ở Hoa Kỳ. Em xin lỗi đã phải viết bàèng tiếng Anh vì tiếng Việt em không rành lắm để cóù thể nói lên rõ ràng quan điểm của em.
Năm nay em 19 tuổi và là sinh viên ngành Mỹ Thuật. Em không muốn nói rằng em cũng đau khổ giống như Nina mặc dù đã cóù những khoảng thời gian em và các bàïn gái của em đã có cảm giác chúng em rất...đồng hội, đồng thuyền về chuyện này.
Tại sao cha mẹ không nhìn thấy rằng vảo thời buổi của khoa học điện toán và di truyền nhân tạo như hiện nay, phụ nữ chúng em đã phải đọc lập, tự lo lấy cho thân mình. tưởng đàn ông là nguồn tài chính duy nhất cho gia đình đã không bàøn tồn tại. Em chưa từng biết một người đàn ông nào sẵn sàng cưới làm vợ một con gái không cóù đóng góp cụ thể nào vào cuộc hôn nhân chung. đàn bà ngày nay đã phải làm việc để tự mưu sinh. Không có bậc cha mẹ nào có thể nói rằng sẽ nuôi nấng bạn gái của mình trọn đời. Do đó học vấn và sự nghiệp của bàn gái quan trọng không kém gì bạn trai cả.
Em thật buồn khi đọc bài viết này vì hầu hết cha mẹ Việt Nam đã chiều đãi bạn trai nhiều hơn bạn gái. Các bậäc phụ huynh nên biết rằng chúng em sẽ không chỉ là những người làm bếp, dọn dẹp hay làm mẹ. Chúng em muốn biết chúng em đã được thương yêu không lẽ chỉ vì chúng em mặc áo và có nơ trên tóc. Chỉ vì chúng em là bạn gái và mạnh dạn hay chỉ vì chúng em là những đứa con gái ngoan.
Sau cùng, em xin cám ơn Nina đã cóù can đãm viết lên một vấn đề mà bọn con gái chúng em thật tình đau khổ môt cánh thầm lặng nhiều năm qua. Nina không phải là một trường hợp riêng lẻ và thẳng thắn mà nói, em thật không vui khi thấy bà không có “thái độ” gì trước “vấn nạn” này của chúng ta. Em chưa bào giờ bị thúc đẩy đến phải viết thư cho bà dù trước đây cóù đôi khi em đã muốn có ý kiến về những câu hỏi trong mục này nhưng vấn đề này làm em thật quan tâm. Em thành thật mong ước Nina sẽ gặp nhiều may mắn trong việc chọn lựa nghề nghiệp của cô ấy
Đáp: Tôi mong ước sẽ có nhiều phụ huynh Việt Nam đáp ứng lại thắc mắc của các em gái. Sau khi đọc được “nỗi lòng” của các em, các bậc cha mẹ Việt Nam nên nghĩ lại và không nên kéo dài một truyền thống hay tập tục đã không còn hợp thời: trọng nam, khinh nữ trong xã hội Việt Nam tự ngàn xưa. Dĩ nhiên sẽ bàù nhiều điều bàn trai thường được cho nhiều “freedom” hơn bàn gái nhưng các bàäc cha mẹ nên giảng giải cho các em hiểu hơn là dùng thái độ độc tài, cha mẹ ...trị. Nhất là khi một anh bàn trai học dốt hư hỏng lại được cha mẹ cưng chiều mua cho xe mới trong khi em gái học giỏi, ngoan ngoãn mà phải đi xe cũ là không được.