QUAN HỆ VIỆT-MỸ SAU 25 NĂM: ‘Đồng sàng dị mộng’ về đối tác chiến lược

Diễn Đàn

QUAN HỆ VIỆT-MỸ SAU 25 NĂM:
‘Đồng sàng dị mộng’ về đối tác chiến lược
VOA Tiếng Vit


Tổng bí thư-Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (phải) đưa tay bắt với Tổng thống Mỹ Donald Trump trong chuyến thăm của người đứng đầu Nhà Trắng tới Hà Nội ngày 27/2/2019. Việt Nam và Mỹ kỷ niệm 25 năm bình thường hoá quan hệ hôm 11/7/2020.

Sau một phần tư thế kỷ bình thường hoá quan hệ, hai quốc gia cựu thù Mỹ và Việt Nam đang có một mối quan hệ được đánh giá là “mạnh mẽ”. Tuy nhiên, họ đã không thể nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược trong 25 năm qua vì những quan niệm khác biệt, mà theo Giáo sư Carl Thayer của Đại học New South Wales, là do “đồng sàng dị mộng” về lợi ích chiến lược.

M chính thc công b bình thường hoá quan h ngoi giao vi quc gia cu thù Cng sn Vit Nam vào ngày 11/7/1995. Mt ngày sau đó ti Hà Ni, Th tướng Võ Văn Kit ra tuyên b thành lp quan h ngoi giao vi Hoa Kỳ, mà theo truyn thông trong nước, đã m ra mt chương mi trong lch s hàn gn và phát trin gia hai nước.
Gi đây, theo Đi s M ti Vit Nam Daniel Kritenbrink, mi quan h gia M và Vit Nam mnh hơn bao gi hết, khi hai quc gia đi t không có bt kỳ quan h thương mi nào ti ch có dòng chy thương mi hai chiu tr giá hơn 77 t USD.
Nhng xung đt hàng hi trên Bin Đông là mt trong s bn yếu t chính – gm c gii quyết các vn đ di sn Chiến tranh Vit Nam, thương mi và đu tư, và vai trò lãnh đo ca Vit Nam trong khi ASEAN, đã tác đng đến qu đo phát trin mnh ca mi quan h song phương gia hai nước, theo nhn đnh ca GS Thayer, người thường xuyên theo dõi quan h Vit-M trong nhiu năm qua.
Đã có mt s hi t v li ích chiến lược gia Vit Nam và M trong 25 năm qua v các vn đ an ninh khu vc và toàn cu, như Bin Đông và vic không ph biến vũ khí ht nhân, theo đánh giá ca GS Thayer. S hi t này càng tr nên rõ rt trong nhng năm gn đây khi Trung Quc tăng cường quân s hoá trên vùng bin mà Vit Nam và quc gia trong khu vc đu có tuyên b ch quyn.
Chính ph M nhiu ln lên tiếng phn đi Trung Quc khi đưa tàu vào khu vc thm lc đa ca Vit Nam trên Bin Đông đ cn tr hot đng thăm dò du khí hay đâm chìm tàu cá như Vit Nam cáo buc. Hai hàng không mu hm ca M ln đu tiên cp cng Đà Nng sau chiến tranh được coi là mt du hiu tăng cường s hin din và h tr ca M đi vi Vit Nam và khu vc trước s bành trướng ca Trung Quc trên vùng bin mà các chuyên gia đánh giá là M cũng có nhiu li ích.
Vi mt tho thun đt được vào năm 2013, Vit Nam và M đã tr thành nhng đi tác toàn din và 3 năm sau đó, ln đu tiên sau hơn 40 năm k t khi kết thúc chiến tranh, M quyết đnh d b hoàn toàn lnh cm bán vũ khí sát thương cho Vit Nam trong chuyến thăm ca Tng thng Barack Obama trước khi ông kết thúc nhim kỳ.
Tuy nhiên, dù có s phát trin mnh m trong mi quan h và s hi t ln v li ích trong khu vc, nhưng Vit Nam và M đã không th nâng tm quan h lên đi tác chiến lược trong nhim kỳ cui cùng ca Tng thng Obama, theo GS Thayer. Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc có chuyến thăm ti Nhà Trng Washington DC vào tháng 5/2017, ch vài tháng sau khi Tng thng Donald Trump nhn chc, nhưng hai nhà lãnh đo ch có th đng ý v vic “tăng cường mi quan h đi tác toàn din.”

Thế nào là ‘đi tác chiến lược’?

“Có nhiu thách thc cn phi vượt qua trước khi mi quan h song phương (gia M và Vit Nam) có th được đưa lên tm cao mi,” GS Thayer, thuc Hc vin Quc phòng Hoàng gia Úc ca Đi hc New South Wales, nói. Ông cho rng “c hai phía có nhng nhìn nhn khác bit v thế nào là mt (mi quan h) đi tác chiến lược” và gi s hi t v li ích chiến lược vi cách nhìn nhn khác nhau ca Vit Nam và M là “ đng sàng nhưng d mng.”
M đt nng v quc phòng và nhng khía cnh an ninh trong các mi quan h chiến lược vi Singapore, Philippines, Thái Lan và Indonesia. Trong khi đó Vit Nam kiên trì vi chính sách “ba không” trong các mi quan h quc phòng k t khi công b Sách trng Quc phòng năm 1998 vi các phiên bn tiếp theo vào năm 2004 và 2009. Trong Sách trng Quc phòng mi nht được đưa ra cui năm ngoái. Vit Nam m rng chính sách “ba không” thành “bn không” – không liên minh quân s, không căn c quân s, không đng v phía nào đ chng li phía kia, và không dùng vũ lc.
Dù Hà Ni ngày càng b Bc Kinh “bt nt” trên Bin Đông, nhưng theo GS Thayer, Vit Nam s không chn đng v phía M đ trc tiếp chng li Trung Quc vì nó s đi ngược li chính sách “ba không” mà hin nay là “bn không” ca Vit Nam. Chính sách quc phòng này ca Vit Nam tiếp tc làm M “vô cùng ng vc” và theo GS Thayer cho biết, mt s nhà lãnh đo cp cao ca Đng Cng sn Vit Nam cũng có quan đim tương t.
Tuy nhiên, GS Thayer cho rng Vit Nam sn sàng tn dng mi s giúp đ mà M cung cp, như vic chuyn giao các tàu tun duyên và tiếp đón các chuyến cp cng ca hàng không mu hm M, cũng như ng h s hin din ngày càng nhiu ca Hi quân M trên Bin Đông vì mc đích “đóng góp vào hoà bình và an ninh ca khu vc.”
Mt thách thc khác cn được gii quyết đ nâng tm quan h gia Vit Nam và M là các vn đ thương mi.
“Đng đu trong danh sách này là yêu cu ca Vit Nam đi vi M trong vic không ch đnh Vit Nam là mt nn kinh tế phi th trường,” GS Thayer nói.
M tiếp tc áp dng thuế quan đi vi cá da trơn và tôm nhp khu t Vit Nam và gn đây chính quyn Tng thng Trump đã áp thuế xut khu lên thép và nhôm t Vit Nam cũng như loi Vit Nam ra khi danh sách các nước đang phát trin. Dưới chính quyn Trump, vn đ thng dư thương mi ngày càng tăng ca Vit Nam được chú ý nhiu khi đt 47 t USD vào năm ngoái. Tng thng Trump tháng 7/2019 đã gi Vit Nam là “k lm dng thương mi” mà ông cho là “ti t” hơn c Trung Quc.
“Nhng thách thc và khác bit trong các mi quan h song phương (gia Vit Nam và M) ch có th gii quyết được thông qua các cuc đàm phán gia hai phía nh vào s tăng cường gp mt thường xuyên ca các quan chc cp cao trong chính ph bao gm người đng đu cp nhà nước,” GS Thayer nói.
Trong năm 2019, vic Tng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng bt ng đ bnh đã ngăn cn ông không th nhn li mi ca Tng thng Trump ti thăm M. Hin ti c Vit Nam và M đu đang tp trung vào các n lc chng đi dch virus corona.
“C hai phía đu phi ch cho đến khi M t chc cuc bu c tng thng vào tháng 11 và Vit Nam hp đi hi Đng 13 vào đu năm 2021,” GS Thayer nói.

‘Chiến lược’ trong 25 năm ti

Đã có 4 kỳ tng thng M trong 25 năm qua k t khi mi quan h gia hai nước cu thù được bình thường hoá, gm hai tng thng ca đng Dân ch – Bill Clinton (1993-2000) và Barack Obama (2009-2016) – và hai tng thng ca đng Cng hoà – George W. Bush (2001-2008) và Donald Trump (2017-nay).
Theo nhn đnh ca GS Thayer, k t khi bình thường hoá quan h vào năm 1995, các chính quyn M, dù là đng Dân ch hay Cng hoà, đu phát trin mi quan h vi Vit Nam được thiết lp t nhng chính quyn tin nhim. Theo ông Thayer, nhng phát trin chính trong mi quan h gia M và Vit Nam din ra trong các chính quyn ca Đng Dân ch, như vic bình thường hoá năm 1995 dưới thi Tng thng Clinton, và vic thành lp đi tác toàn din năm 2013 và d b cm vn vũ khí sát thương ca M đi vi Vit Nam năm 2016 đu dưới thi Tng thng Obama.
“Nhưng dù ai tuyên th nhm chc Tng thng M vào tháng 1/2021, ông Trump hay ông Biden, cũng đu s tiếp tc trân trng nhng tho thun và nhng tuyên b chung trong đó xác đnh mi quan h song phương gia M và Vit Nam,” GS Thayer nói, và cho rng các vn đ thương mi s tiếp tc là mt vn đ nếu ông Trump tái đc c.
“Dù ai tr thành tng thng cũng s theo đui mt (mi quan h) đi tác chiến lược vi Vit Nam,” GS Thayer nói.
Tng thng Trump, trong bc thư gi Ch tch Trng nhân dp hai nước k nim 25 năm bình thường hoá quan h hôm 11/7, cho biết M s “tiếp tc nhng cam kết ca mình trong vic tăng cường và m rng hơn na mi quan h song phương trên cơ s tm nhìn chung v mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương hoà bình và thnh vượng cũng như s tôn trng ln nhau v ch quyn và lut l quc tế.”
Trước đó hôm 10/7, Ngoi trưởng M Mike Pompeo tuyên b rng M cam kết “làm cho 25 năm tiếp theo ca mi quan h song phương (gia Hoa Kỳ và Vit Nam) tr thành mt mô hình ca hp tác và đi tác quc tế.”
Dù đó là nhng li nói mang nhiu tính ngoi giao nhưng theo GS Thayer có mt s tht trong đó là s hi t nhng li ích chiến lược gia Washington và Hà Ni s tăng cao trong 1/4 thế k ti.
“Trong 25 năm ti, s đi đu gia Trung Quc và M cui cùng s dn đến mt s cân bng quyn lc mi,” GS Thayer nhn đnh. “Trung Quc s đóng mt vai trò chi phi nhiu hơn Đông Nam Á và khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Vit Nam cũng s hp tác nhiu hơn vi Trung Quc.”
Theo nhn đnh ca mt nhà ngoi giao cao cp ca Vit Nam vi GS Thayer, “Vit Nam có li nht khi quan h Trung-M không quá nóng nhưng cũng không quá lnh.”


 
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top