NHỮNG CHUYỆN “KHÓ LÝ GIẢI” VỀ CORONAVIRUS

Diễn Đàn

Những chuyện “khó lý giải” về Coronavirus

Dựa theo tài liệu của New York Times 05/04/2020

Các khoa học gia đang tìm cách giải mã hiện tượng tùy tiện của đại dịch Covid-19. Kết quả giải mã, nếu có, sẽ giúp con người tự vệ tốt hơn và biết phải tự vệ đến bao giờ.

- Covid-19 đã giết chết nhiều người tại Iran đến độ chính quyền ở đó phải cho chôn tập thể những người chết vì dịch trong khi tại nước láng giềng Iraq số tử vong vì dịch tính không đến 100.
- Cộng Hòa Dominican Republic có gần 7,600 trường hợp tử vong vì dịch trong khi Haiti láng giềng chỉ ghi nhận 85 người chết.
- Indonesia có hàng ngàn người chết vì dịch trong khi con số tử vong ở nước láng giềng Malaysia chỉ vào khoảng 100.

Điều đó cho thấy Coronavirus đã tấn công gần như mọi quốc gia trên trái đất, nhưng mục tiêu sát hại có vẻ tùy tiện. Những đô thị như New York, Paris, và London đều đã bị đại dịch hoành hành trong khi những thành phố đông dân như Saigon, Bangkok, Baghdad, New Delhi, Lagos… phần lớn đều được buông tha.

Tại sao đại dịch đã tàn sát dữ dội một vài nơi nhưng lại có vẻ không động chạm đến một vài nơi khác?  Câu hỏi nầy đã làm phát sinh nhiều giả thuyết và luận đoán nhưng không có câu trả lời dứt khoát. Nếu thực sự có một biểu mẫu minh thị nào đó thì hiểu biết biểu mẫu đó có thể mang theo những hàm ngụ sâu xa về cách thức các quốc gia đối phó với đại dịch, xác định được ai bị rủi ro và biết được khi nào có thể an toàn ra ngoài trở lại. 

Đã có hàng trăm công trình nghiên cứu khắp thế giới đang xem xét làm thế nào dân số, những điều kiện tiên khởi và di truyền có thể tác động trên nhiều phương diện khác nhau. Các bác sỹ ở Saudi Arabia đang nghiên cứu xem những khác biệt về di truyền có thể giúp giải thích những mức độ nghiêm trọng khác nhau  trong những trường hợp nhiễm dịch hay không, trong khi các khoa học gia Brazil đang xem xét mối liên quan giữa di truyền và nhiễm dịch. Các toán nghiên cứu tại nhiều quốc gia đang xem xét có phải những loại thuốc chống căng thẳng có thể gây trầm trọng thêm cho bệnh nhiễm hay không và có phải một loại thuốc ngừa lao nào đó có thể có tác dụng ngược lại hay không.
Nhiều quốc gia đang phát triển với khí hậu nóng và dân số trẻ đã thoát được hậu quả tệ hại nhất, chứng tỏ rằng nhiệt độ và dân số có thể được xem như những yếu tố quyết định. Nhưng Peru, Indonesia, và Brazil – những quốc gia nhiệt đới nhiễm dịch nặng nề - đang chứng minh ngược lại. 

Một số quốc gia lý ra đã bị nhiễm dịch nặng lại không hề hấn gì, một điều khiến một số nhà nghiên cứu nhức óc. Thái Lan, chẳng hạn, đã báo cáo trường hợp nhiễm dịch đầu tiên bên ngoài Hoa Lục vào giữa tháng 1/2020, do một du khách đến từ Vũ Hán, một thành phố được xem là trung tâm dịch. Trong những tuần lễ nghiêm trọng đó, Thái Lan vẫn tiếp tục chào đón lượng du khách đông đảo đến từ Hoa Lục. Không hiểu tại sao những du khách nầy lại không khởi động nạn lây nhiễm cấp số mũ tại địa phương nầy. Trong khi đó, những quốc gia hành động không đúng cách cuối cùng lại không hề có hậu quả xấu như người ta ước đoán. Bạn nghĩ sao?

Có một giả thuyết chưa được chứng minh nhưng khó có thể bác bỏ: có thể chưa đến lúc con virus tấn công những quốc gia may mắn kể trên. Trước đây Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, chẳng hạn, đã có vẻ an toàn nhưng… họ bỗng nhiên trở nên không còn an toàn nữa.

Điều đó vẫn chứng minh hệ điều tiết vĩ đại nhất: Trận dịch Spanish Flu bùng phát ở Hoa Kỳ vào năm 1918 có vẻ như lắng xuống vào mùa hè chỉ để hoành hành trở lại vào mùa thu với một cường độ khốc liệt hơn, rồi kế đến một đợt bùng phát thứ ba vào năm sau đó. Cuối cùng đại dịch nầy đã lan xa đến những khu vực như các đảo  ở Alaska và Nam Thái Bình Dương và đã gây nhiễm cho một phần ba dân số thế giới.
 
Theo nhận định của giám đốc Viện Nghiên Cứu Harvard Global Health Research Institute,
“Chúng ta thực sự mới ở giai đoạn đầu của đại dịch. Nếu đó là một trận bóng chày (baseball) thì đây có thể là hiệp nhì và không có lý do để nghĩ rằng sau hiệp thứ 9, tức hiệp cuối, phần thế giới còn lại hiện được xem không bị tàn phá sẽ chẳng cùng chịu chung số phận như những phần khác.”

Các bác sỹ đang nghiên cứu về dịch khắp thế giới cho biết họ không có đủ dữ liệu để có được một bức tranh đầy đủ về đại dịch, và những khoảng trống thông tin đó trong nhiều quốc gia đang gây hiểm họa trong việc rút ra những kết luận. Xét nghiệm bị né tránh ở nhiều nơi, đưa đến hậu quả xem nhẹ diễn tiến của đại dịch và con số tử vong hầu như chắc chắn bị kiểm thiếu.

Hơn nữa, những biểu mẫu lớn đều rõ ràng. Ngay cả những nơi thiếu vắng thông tin và hệ thống y tế hư hỏng, ít ai không nhìn thấy hiện tượng chôn người tập thể hay sự kiện các bệnh viện từ chối nhận hàng ngàn bệnh nhân, và nhiều nơi không hề thấy bệnh nhân xuất hiện – hay ít nhất chưa xuất hiện.
Những cuộc phỏng vấn với hơn 20 chuyên gia dịch tễ, các viên chức y tế, những nhà dịch tễ học và các nhà hàn lâm cho thấy BỐN YẾU TÔ có thể giúp giải thích con virus sinh sôi ở đâu và không sinh sôi ở đâu: (1) dân số, (2) văn hóa, (3) môi trường, và (4) tốc độ đáp ứng của chính phủ.
Mọi giải thích khả thể đều có những mặt mạnh bên cạnh những phản chứng ngỡ ngàng. Nếu những người già là thành phần dễ bị tổn thương nhất, chẳng hạn, thì Nhật Bản nên đứng đầu danh sách. Thực tế hoàn toàn trái ngược. Tuy nhiên, đó là những yếu tố mà các chuyên gia cho là thuyết phục nhất.

Sấp Ngửa
Tóm lại, hầu hết những chuyên gia đều đồng ý rằng không có một lý do duy nhất nào khiến một số quốc gia bị nhiễm dịch và một số khác thì không. Câu trả lời có thể là tổng hợp của các yếu tố nêu trên, nhưng cũng có thể là một yếu tố khác được các nhà nghiên cứu đề cập đến: SẤP NGỬA.
Nhóm từ SẤP NGỬA cũng có một nghĩa tương đối gần với nhóm từ TÙY TIỆN, nghĩa là xảy ra một cách ngẫu nhiên, ngoài luận lý của con người, không theo một biểu mẫu, chủ đích hay lựa chọn nào cả.

Vài trường hợp có vẻ không hoàn toàn ngẫu nhiên
1 - Đại dịch Influenza H3N2  năm 1968. Đại dịch nầy xuất phát ở Hoa Lục và lan ra toàn thế giới. Con virus nầy mang hai gene sinh học từ một con virus cũng mang tên Avian Influenza A Virus. Trước tiên nó được phát hiện ở Hoa Lục vào tháng 9/1968 và đã giết chết khoảng 100,000 người tại đây và khoảng 1 triệu người trên toàn thế giới. Phần lớn tử vong là những người từ 65 tuổi trên lên. Virus H3N2 tiếp tục luân lưu trên toàn cầu như một con virus cúm theo mùa.

2 - Đại dịch Influenza A H1N1 NĂM 2009. Dịch nầy đầu tiên được phát hiện ở Hoa Kỳ và sau đó lan ra toàn thế giới. Virus nầy chứa một tổng hợp duy nhất gồm những genes sinh học chưa từng thấy trước đó nơi người hay súc vật. Nó được cho là xuất phát từ loài heo (swine). Trận dịch nầy đã giết chết từ 151,000 – 575,000 người khắp thế giới ngay trong năm đầu tiên. Trên toàn cầu, khoảng 80% tử vong bao gồm những người dưới 65 tuổi.

Hai lứa tuổi trên 65 và dưới 65 được chọn rõ ràng theo thống kê không có vẻ gì là tùy tiện ngẫu nhiên cả. Theo loại suy, hướng trình và phạm vi tác hại của Covid-19 không nhất thiết là ngẫu nhiên tùy tiện như người ta quan sát theo một luận lý quy ước. Biết đâu chẳng có một lựa chọn siêu lý nào đó nếu chúng ta tưởng tượng trái đất như một phòng thí nghiệm vũ trụ cho một nền văn minh nào đó ngoài hành tinh? Nền văn minh đó có thể đi trước nền văn minh của chúng ta cả ngàn năm ánh sáng; và họ đến đây với những mục tiêu nhất định như một số quốc gia Tây Phương từng đi chinh phục các nước khác làm thuộc địa. Điểm khác biệt ở đây là hai nền văn minh không thuộc cùng một chủng loại sinh vật như quan hệ giữa người thuộc địa bản xứ và người mẫu quốc trong chế độ thực dân.

Sở dĩ người hành tinh cho phép nhân loại tiếp tục tồn tại có lẽ là vì họ muốn tiếp tục thực hiện những thí nghiệm trên người trái đất và vì trái đất không thể thực sự thuộc về họ bao lâu họ còn lệ thuộc vào một bộ quần áo không gian bảo hộ để sống, làm việc và luân lưu trên trái đất như người trái đất. Những cuộc thí nghiệm nầy chung quy sẽ đưa con người trái đất đi về đâu? Người hành tinh sẽ không tiêu diệt chúng ta bao lâu họ chưa thực sự làm chủ trái đất. Nhưng những gì sẽ xảy ra nếu một ngày kia họ có thể lột bỏ bộ quần áo không gian bảo hộ để tự do đi lại trên trái đất như chúng ta? Khi con người thực sự làm chủ trái đất thì các thú vật khác bị đẩy sâu vào rừng núi và đồng cỏ nếu chúng không muốn bị tiêu diệt. Tương tự, khi người hành tinh thực sự làm chủ trái đất thì loài người sẽ bị ruồng đuổi. Họ càng tiến gần đến giai đoạn làm chủ trái đất thì con người sẽ tiến gần hơn đến thảm họa diệt chủng. Biết đâu những đại dịch như Spanish Flu Influenza A H1N1, Covid-19 chẳng phải là những bước chiến lược nhằm kết liễu lịch sử loài người – bằng chính khối óc và bàn tay của người hành tinh hay với sự “cộng tác” của một chủng tộc nào đó của hành tinh chúng ta nhưng được người hành tinh lựa chọn như một giai cấp cai trị ủy nhiệm, một đặc ân tay sai. Tiêu diệt loài người bằng đại dịch là thượng sách để tránh những cuộc chiến nguyên tử ngoài tầm kiểm soát của họ. Người hành tinh không muốn chứng kiến trái đất chúng ta như một hành tinh chết tương tự như Sao Hỏa hay một số hành tinh khác thuộc Thái Dương Hệ sau khi kinh qua những thảm họa nguyên tử hay đại để như thế. 

Biết đâu giai cấp tay sai đó đang cai trị hành tinh chúng ta theo nghị trình của một nền văn minh ngoài trái đất? Và biết đâu, rồi đây, như một thế lực ủy nhiệm, bọn tay sai giàu có nầy sẽ chẳng tiếp tục cai trị đám nhân loại tàn dư như một bầy nô lệ hay những chuồng thú chờ ngày bị lùa vào các nhà máy sát sinh?   Biết đâu bọn đầu nậu trên trái đất nầy chính là những “tay trong” giúp một nền văn minh ngoài hành tinh tiêu diệt trái đất chúng ta? Tiền của và thế lực mà đám “tay trong” nầy đang nắm giữ bắt nguồn từ đâu? Có giả thuyết cho rằng thế lực ủy nhiệm nầy là tàn dư Đức Quốc Xã. Một giả thuyết khác cho rằng đám tàn dư Đức Quốc Xã đó chính là đồng minh thầm lặng của bọn Do Thái Lập Quốc (Zionism) hay tập đoàn Do Thái quốc tế nói chung đang thao túng đám chóp bu ở cả Washington lẫn Bắc Kinh. Đó không gì khác hơn là Nhà Nước Chìm Do Thái mang nhiều tên gọi khác nhau như The Illuminati, Bilderberg, Omega, Skull & Bones, ADL, JDL, FAC, PAC, SPLC, B’nai B’rith International và mạng lưới hội quán Tam Điểm Do Thái đang bao trùm nước Mỹ. Nhưng đại biểu cho thế lực ủy nhiệm nầy vẫn là tiểu quốc Israel hung hãn và lưu manh đang ôm giấc mộng hoang đường bá chủ thế giới.
Theo chiều hường nào đi nữa, thì Coronavirus vẫn là một hiện tượng khó giải mã theo thế giới quan của loài người. Theo chiều hường nào đi nữa, thì, một lần nữa ở đây, chúng ta đừng quên nhắc lại câu nói nửa đùa nửa thực của viên giám đốc Viện Nghiên Cứu Harvard Global Health Research Institute,
“Chúng ta thực sự mới ở giai đoạn đầu của đại dịch. Nếu đó là một trận bóng chày (baseball) thì đây có thể là hiệp nhì và không có lý do để nghĩ rằng sau hiệp thứ 9, tức hiệp cuối, phần thế giới còn lại hiện được xem không bị tàn phá sẽ chẳng cùng chịu chung số phận như những phần khác.”
(We are really early in this disease. If this were a baseball game, it would be the second inning and there’s no reason to think that by the ninth inning the rest of the world that looks now like it hasn’t been affected won’t become like other places.)
 

Vài tin cập nhật

Phần lớn các quốc gia bị đại dịch Coronavirus tác hai nặng nhất đã bắt đầu xuống đỉnh với số lượng những ca nhiễm mới đang giảm dần: Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, và… Trung Quốc (nếu người ta tin được những con số chính thức do nhà nước Bắc Kinh cung cấp).
Nhưng chiều hướng đó không xảy ra ở Hoa Kỳ. Ở đây, cả con số ca nhiễm mới lẫn con số tử vong chỉ giảm rất ít trong những tuần vừa qua. Kể từ đầu tháng 4/2020 đã có ít nhất 22,000 ca mới mỗi ngày và 1,000 người chết mỗi ngày.
Giờ đây, với nhiều tiểu bang đang chuẩn bị mở cửa trở lại, theo dự báo riêng tư của chính quyền TT Trump mà New York Times có được, con số tổn thất có vẻ như đang bắt đầu gia tăng trở lại. Người ta ước tính sẽ có ít nhất 3,000 chết mỗi ngày kể từ ngày 1 tháng 6. Tại sao Hoa Kỳ đã thất bại trong việc hạ thấp số ca nhiễm xuống nhiều như các nước khác? Câu trả lời không hoàn toàn đơn giản, do tính phức tạp khó giải mã của Covid-19. Nhưng, theo nhận định của nhiều chuyên gia, thủ phạm hàng đầu chính là bản chất thiếu đồng bộ trong nỗ lực đáp ứng của Hoa Kỳ - như tình trạng thiếu xét nghiệm cho đến nay và phương án cách ly xã hội không nhất quán.
Và ở đây một lần nữa, chúng ta đừng quên bản chất khó giải mã của đại dịch Coronavirus.
-       Đỉnh Sóng

 
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top