Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung : ĐẤT HIẾM, phương tiện để mặc cả ?

Diễn Đàn

 
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung :
ĐẤT HIẾM, phương tiện để mặc cả ?


Các mu kim loi hiếm được trưng bày cơ s Molycorp, California, Hoa Kỳ.
nh chp ngày 29/06/2015. REUTERS/David Becker/File

Gii chuyên gia Pháp so sánh : trong cuc chiến thương mi M-Trung hin ti, kim loi hiếm là mt dng "vũ khí răn đe" ca Bc Kinh, nhưng Trung Cộng  s không dám vượt qua ln ranh đ. Gii pháp trit đ y s biến cuc chiến thương mi hin nay thành chiến tranh công ngh và có th là còn "hơn thế na" vi Hoa Kỳ. Tp chí phát ln đu ngày 28/05/2019.

Vào lúc căng thng thương mi M-Trung gia tăng cường đ, ch tch Trung Cộng  Tập Cận Bình đã ghé thăm mt nhà máy khai thác kim loi hiếm ti Giang Tây. Tháp tùng ông Tp có phó ch tch Trung Cộng  Lưu Hc, trưởng đoàn đàm phán thương mi vi M đ gii quyết tranh chp mu dch.

Báo chí Paris đng lot nhn xét, Bc Kinh khéo léo nhc nh Donald Trump rng Trung Cộng  cũng có nhng lá ch bài trong tay đ mc c vi M. Trung Cộng  đang nm gi 40 % các m d tr kim loi hiếm ca thế gii (Vit Nam 18 % và M 1 % theo như nghiên cu ca Trung tâm đa cht Hoa Kỳ US Geological Survey).

Năm 2018, Trung Cộng  sn xut 70 % đt hiếm được tiêu th trên toàn cu và là ngun cung ng 80 % đt hiếm cho Hoa Kỳ.

Trung Cộng  có th s dng lá bài này đ cưỡng li các bin pháp bo h ca chính quyn Trump ? Trước mt hu hết các nhà quan sát đu tr li là không. Nhà báo Guillaume Pitron và cũng là tác gi cun Chiến tranh Kim Loi Hiếm, Mt Trái ca Tiến Trình Chuyn Đi Năng Lượng và K Thut S, NXB LLL (2018) nhn đnh: phong ta đt hiếm, Trung Cộng  s biến cuc chiến thương mi thành chiến tranh công ngh vi Hoa Kỳ. Đó là ln rănh đ Bc Kinh đi vi Bc Kinh.

Năm 2010 Bc Kinh đã mt ln dùng lá bài "đt hiếm" đ pht Nht Bn thách thc ch quyn lãnh th ca Trung Cộng. Nhưng ri, theo Guillaume Pitron nhn xét, bin pháp trng pht đó ch được kéo dài trong 6 tháng, do Bc Kinh nhn thy rng, đây là mt gii pháp li bt cp hi. Trong mt thế gii toàn cu hóa, mà đó chui cung ng ca các nn kinh tế thế gii ràng buc ln nhau, ngưng cung cp đt hiếm cho Nht Bn khiến dây chuyn sn xut ca bn thân Trung Cộng  b chng li.
 
Đt hiếm và công ngh vũ khí

Các phương tin truyn thông đi chúng chú ý nhiu đến khía cnh chiến lược đt hiếm đi vi nhng mng công ngh cao t vin thông, đin t đến xe hơi, hay công ngh chế to máy bay. Nhưng ít người biết là không th chế to t ha tin đến máy bay trinh sát nếu không có đt hiếm. Đ sn xut đng cơ ca chiến đu cơ F35, M cn t kn đến cobalte, t modybdene đến tungstene...

Công ngh chế to vũ khí nói chung là lĩnh vc tiêu th nhiu kim loi hiếm nht.

Lĩnh vc này va mang ý nghĩa chiến lược va là mt con gà đ trng vàng mà chc chn là Hoa Kỳ không sn sàng nhường na bước cho bt kỳ mt đi th nào.

Cũng vì lý do này, kim loi hiếm không nm trong danh sách nhng sn phm ca Trung Cộng  bán sang th trường M b chính quyn Trump tăng thuế hi quan.
 
T chiến tranh thương mi đến chiến tranh tâm lý

Trong bài phng vn dành cho đài RFI Vit ng, Gillaume Pitron nhc li tm mc quan trng ca "ngun nguyên liu ca thế thế k 21" này và mi quan tâm đc bit t phía các nhà chiến lược M.

Gillaume Pitron : "Chưa bao gi đt hiếm là đ tài nhy cm đi vi Hoa Kỳ như dưới chính quyn Trump. Khác vi người tin nhim, Donald Trump đc bit quan tâm đến mc đ l thuc ca M vào kim loi hiếm mà ngun cung cp chính trên thế gii hin này là Trung Cộng . Đơn gin là vì đt hiếm không th thiếu cho ngành công nghip sn xut vũ khí ca Hoa Kỳ. M đang thng lĩnh nn công ngh sn xut vũ khí thế gii. Không có đt hiếm, không th sn xut được chiến đu cơ đi mi F35. S l thuc vào kim loi hiếm ca Trung Cộng  thách thc an ninh quc gia ca M.

Trong bi cnh đó khi ông Tp Cn Bình đến thăm mt nhà máy kim loi hiếm Qung Tây, lãnh đo Trung Cộng  gi đi mt thông đip rt mnh đến Hoa Kỳ. Mt cách gián tiếp Bc Kinh nhc nh Washington rng Trung Cộng  có phương tin đ tr đũa, và có th ngưng cung cp đt hiếm cho Hoa Kỳ. Đây là đòn Bc Kinh tng áp dng vi Nht Bn hi năm 2010".

RFI : Nếu b dn vào chân tường, Trung Cộng  có áp dng tr li bin pháp cm vn đt hiếm vi M hay không và ti sao ?

Guillaume Pitron : "Đành rng đây là mt tín hiu mnh m Bc Kinh bn đi, nhưng tôi không cho rng Trung Cộng  dám s dng đòn này vi M. Bi th nht, v mt tâm lý, đây là điu vô cùng nhy cm đi vi Washington. M thêm mt trn này, lp tc chiến tranh thương mi hin nay s mang tm c mi, nguy him hơn rt nhiu và M chc chn s phn công li mnh hơn na và có th là Washington s phn công quá đáng. Đim th hai là đng đến đt hiếm s tác đng trc tiếp đến thế thượng phong ca nn công ngh vũ khí M, tc là đến ct lõi v ch quyn, v an ninh và qua đó là s tn ti ca Hoa Kỳ. Nếu Trung Cộng  ngng bán đt hiếm cho Hoa Kỳ, tác đng không ch dng li nhng chiếc đin thoi thông minh Iphone, đến nhng vt dng hàng ngày được s dng mt cách đi chúng, mà s nh hưởng trc tiếp đến ngành công nghip quc phòng ca Hoa Kỳ, đến kh năng chế to tên la, chiến đu cơ ... ca M. Không ai lường trước được hu qu t mt cuc đi đu như vy. Thành th tôi nghĩ rng Trung Cộng  không dám đi đến cùng".

RFI : Năm 2010 Trung Cộng  đã pht Nht Bn vy ti sao sau 6 tháng li dng ?

Guillaume Pitron :"Khi Trung Cộng  quyết đnh ngưng bán kim loi hiếm cho Nht Bn trong vòng sáu tháng, và ti sao sau đó đã phi ngưng pháp cm vn này ? Bi vì khi quyết đnh pht Tokyo, Bc Kinh không lường trước được rng vì ngưng cung cp đt hiếm cho Nht, Trung Cộng  không th mua li mt s nhng mt hàng công nghip mà Nht cn đt hiếm mi sn xut được. Chúng ta sng trong môi trường mà chui cung ng ca thế gii va b sung, va l thuc vào nhau, nên đánh vào v thương mi ca đi phương, tc là cũng t hi mình. Chính vì vy trong cuc chiến mu dch ln này gia Washington và Bc Kinh, chính quyn Trump ch tìm cách gây khó d đ mc c và nht là đòi Trung Cộng  phi nhượng b. Tht ra theo tôi, Trump mun cho Bc Kinh bài hc là đng Cng Sn không th đt được mc tiêu tăng trưởng như ý mun".

RFI : Nói như cy có nghĩa là Hoa Kỳ không mun dùng nhng đòn him đ h gc đi phương. Cũng có kh năng Trung Cộng  tránh dùng ti bin pháp này đ ép M nhượng b v thương mi, bi vì mc đ l thuc vào hàng công nghip M-Trung còn cao hơn so vi Nht Bn ?

Guillaume Pitron : "Khi Trung Cộng  pht Nht Bn, đng quên rng M cũng b v lây vì giá kim loi hiếm đã tăng lên cao. Nhưng vào thi đim năm 2010 đt hiếm chưa mang tm mc chiến lược như bây gi. Dù vy ngay t lúc đó, Washington hoàn toàn ý thc được v mc đ ri ro khi phi l thuc vào đt hiếm ca Trung Cộng ".

RFI : Vy t 9 năm qua M đã gim được mc đ l thuc vào đt hiếm Trung Cộng  hay chưa ?

Guillaume Pitron : "Năm 2010 báo chí phát hin ra rng, Hoa Kỳ l thuc vào đt hiếm ti mc đ nào và đó là nhược đim ca M so vi Trung Cộng. Chín năm sau, tình hình không khác gì so vi trước. Trung Cộng  vn là ngun cung cp chính ca thế gii. Úc có bt đu xut khu kim loi hiếm, nhưng không thm vào đâu (sn xut ca Úc hin ti là 15.000 tn trên tng s 170.000 tn trên toàn thế gii). Chính nước M cũng bt đu khai thác các m đt hiếm ti California nhưng vn không thay đi được tương quan lc lượng, bi đây là mt lĩnh vc đòi hi thi gian. Phi ít nht là t 10 đến 15 năm mi hy vng sn xut được kim loi hiếm đ đáp ng nhu cu sn xut. Vì ngoài khâu khai thác, khâu cht lc phc tp không kém.

Theo mt báo cáo ca chính ph, nếu như Hoa Kỳ n lc khai thác các m kim loi hiếm thì phi cn 15 năm mi đ đ phc v riêng cho ngành công nghip sn xut vũ khí. Hơn na, không ch có M và c châu Âu, phương Tây có mt tm nhìn thin cn bi vì c 4 hay 5 năm li t chc bu c mt ln. Bc Kinh, ông Tp Cn Bình và nhng người tin nhim không b khng chế v thi gian đ phát trin công ngh đt hiếm, h cũng không b gii bo v môi trường bài xích như phương Tây. Cũng có th khng hong thương mi vi Trung Cộng  ln này buc M phi xét li chiến lược phát trin công ngh kim loi hiếm".

 
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top