• Tham Luận, LS Đào Tăng Dực Tương quan giữa GEORGE FLOYD, các chủ nghĩa da trắng ưu việt, tư bản, thực dân và Mác-Lê

Tham Luận

•  Tham Luận, Luật sư Đào Tăng Dực

 
Tương quan giữa GEORGE FLOYD, 
các chủ nghĩa da trắng ưu việt,
tư bản, thực dân và Mác-Lê



Trong sut thượng tun tháng 6, 2020 thế gii rung chuyn vì nhng cuc biu tình chng k th chng tc ti nhiu tiu bang Hoa K và lan ra khp thế gii, sau cái chết và nhân danh mt người da đen tên George Floyd vì nght th dưới đu gi ca cnh sát viên Derek Chauvin ti thành ph Minneapolis, Tiu Bang Minnesota, Hoa K.




Các cuộc biểu tình đông đảo nhân danh Floyd và phong trào “Mạng Sống người da đen đáng quý” (Black Lives Matter) diễn ra nhiều nơi trên thế giới như London và các thành phố lớn tại Âu Châu cũng như Úc Châu.

George Floyd có một lý lịch chẳng trong sạch gì. Anh đã từng phạm các tội như xâm nhập gia cư bất hợp pháp, cướp có võ trang và tồn chứa ma túy.

Một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến sự truy tố nhanh chóng cảnh sát viên Derek Chauvin là vì rất nhiều điện thoại thông minh chụp hình cảnh ông quỳ gối đè lên cổ Floyd khoảng 8 phút trong khi anh này nghẹt thở và thều thào “tôi không thể thở” (I can’t breathe) và anh ta chết.

Chauvin nguyên thủy bị truy tố về tội danh cố sát cấp 3 (third degree murder) và 3 cảnh sát hổ trợ cho anh giữ Floyd không bị truy tố.

Sau khi nhng cuc biu lan tràn d di khp các tiu bang Hoa K thì công t vin nâng cp truy t Chauvin lên ti danh c sát cp 2 (Second degree murder) và truy t 3 cnh sát viên kia ti danh c sát cp 3.

Ti sao mt người da đen vi mt lý lch chng tt lành gì, li có th tr thành biu tượng ca mt cuc tranh đu cho chính nghĩa chng k th cao đp mà nhiu trăm năm v trước mt vĩ nhân ca Hoa K là Abraham Lincoln đã lãnh đo như thế?

Mun tr li câu hi này chúng ta phi duyt li lch s cn đi hng trăm năm.
 

I. Trước hết là s xut hin ca tư bn ch nghĩa:


Nhân loi chng kiến s khai sinh ca 3 cuc cách mng k ngh đu tiên thay đi vn mnh thế gii. Đó là giai đon máy hơi nước (steam engine), khoa hc và sn xut hàng lot (age of science and mass production) và công ngh k thut s (digital technology).

Chúng ta nhn ngay rng tư bn ch nghĩa phát xut t máy hơi nước (cui thế k 17) và phát trin mnh vào giai đon khoa hc và sn xut hàng lot.

Trước thế k 17, trình đ k thut nói chung và nht là k ngh vũ khí chiến tranh gia các nn văn hóa chính như Âu Châu, khi Hi Giáo, Nam Á (khi n Đ) và Đông Á (khi Trung Quc) không khác bit là bao nhiêu. Tuy nhiên khi tiến đến giai đon khoa hc và sn xut hàng lot (cui thế k 18 đến đu thế k 20) thì các quc gia Âu Châu vượt tri. 

Khi tướng Napoleon Bonaparte chinh phc Ai Cp vào cui thế k 18, thì nhng đi th Hi Giáo ca ông, tuy anh dũng nhưng trên tay ch có gươm và tên, phi thúc th trước ha lc ca pháo binh do nn k ngh vũ khí đang lên ca Pháp Quc sn xut.

Cùng vi cuc cách mng k ngh và khoa hc thì giai cp tư bn (mà Marx sau này gi là Bourgoisie), tc ch nhân các phương tin sn xut, phát trin cc mnh ti Âu Châu.

S ln mnh ca giai cp tư bn này to ra 3 h ly quan trng trong lch s nhân loi:

1. S khai sinh đng thi ca giai cp công nhân lao đng (mà Marx sau này gi là vô sn), tc giai cp bán sc lao đng ca mình trong các phương tin sn xut. S hin din song hành gia giai cp tư bn (ch nhân ca các phương tin sn xut) và giai cp công nhân lao đng (bán sc lao đng) đưa đến nhng tranh chp. Nhiu tư tưởng gia thi đi đưa ra nhiu phương thc gii quyết, trong đó có Karl Marx vi lun đ đu tranh giai cp trong cun sách lng danh và dày cm là “Tư Bn Lun”.

2. S khai sinh thc dân ch nghĩa (tc Colonialism nhưng Lenin gi là Imperialism), tc các quc gia có phương tin sn xut ti Âu Châu thi đua nhau đi chiếm các vùng đt hoc quc kém phát trin hơn ti Bc Phi, Trung Đông, Nam Phi Châu, Nam Á, Đông Á Nam M Châu, Bc M Châu và Úc Châu làm thuc đa. Thc dân ch nghĩa dĩ nhiên đưa đến s xung đt không th tránh khi gia các quc gia thc dân như Anh, Pháp, B Đào Nha, Tây Ban Nha, Hòa Lan etc.. và các quc gia thuc đa khác ti Phi Châu, M Châu và Á Châu. S tranh chp quyết lit này đưa đến mt lun đ vô cùng quan trng b sung cho lun đ đu tranh giai cp ca Karl Marx. 

Lun đ này do mt đ đ xut chúng ca Karl Marx là Vladimir Lenin đ xướng. Đó là lun đ: cuc tranh đu ca các quc gia b tr (thuc đa) và các quc gia thng tr (thc dân) trong bn cht cũng là mt cuc đu tranh có tính giai cp, trong đó các quc gia thc dân cũng bóc lt các quc gia thuc đa, y như là giai cp tư bn bóc lt giai cp công nhân lao đng (còn gi là vô sn) vy. Lun đ này được Lenin khai trin trong mt cun sách rt ngn nhưng không kém lng danh. Đó là cu“Ch Nghĩa Thc Dân, giai đon cao nht ca Ch Nghĩa Tư Bn” (Imperialism, the highest stage of capitalism).

3. Chế đ buôn bán nô l da đen, tc các nhà tư bn khi chuyên ch các hàng hóa đến các thuc đa đ tiêu th, cũng nhân dp ghé qua Nam Phi Châu, cu kết vi nhng tù trưởng tham nhũng ti các quc gia này, hoc nhng con buôn Á Rp vô lương tâm, mua, bt cóc hoc la gt nhng người da đen vô ti, tr và khe mnh, c nam ln n sanh thêm nô l con) đưa lên tàu, đem qua M Châu bán đ làm nô l trong các nông tri ca các ông bà ch da trng. Chế đ nô l dĩ nhiên đi ngược vi lương tâm nhân loi. Vì thế nhng người ch trương cũng khai sinh mt loi ch nghĩa hu bin minh cho lương tâm ca h. Đó là lun đ gi là Da Trng Ưu Vit (White Supremacy) tc nim tin rng chng tc da trng ưu vit hơn tt c mi chng tc khác. Ý thc h này làm nn tng cho s thng tr ca người da trng trên các bình din xã hi, chính tr, lch s và đnh chế. Ý thc h này dĩ nhiên làm nn tng cho các tiu bang min Nam Hoa K trong cuc ni chiến Nam Bc, cho mng lưới buôn bán nô l da đen xuyên Đi Tây Dương (t thế k 16 đến 19 đã đưa 10 đến 12 triu người da đen t Phi Châu đến M Châu), cho chính sách Úc Đi Li Da Trng (White Australia Policy t 1890 đến 1975) và ch nghĩa Apartheid ca quc gia Nam Phi (1948 đến đu thp niên 1990) (Wikipedia tiếng Anh).

Tuy George Floyd là mt người da đen rt không thanh bch, nhưng qua hình nh ca ông, nhng người da đen trên toàn thế gii, k c người th dân Úc, cm nhn sâu sc nhng bt công lch s mà h và t tiên nhiu đi ca h, phi chu, dưới s thng tr ca người da trng t nhiu thế k.
 

II. Ch nghĩa Mác- Lê:




Như nêu trên, chúng ta nhn ngay rng các lun đ ca Karl Marx (tương quan gia tư bn và vô sn là mt tương quan có tính đu tranh giai cp), ca Lenin (tương quan gia các quc gia thc dân và các quc gia thuc đa trong bn cht cũng là mt tương quan mang tính đu tranh giai cp) và chế đ nô l đu là sn phm ca cuc cách mng k ngh, nên gn lin mt thiết vi giai cp tư bn.

Lch s chng minh rng, nếu không có s xut hin ca Lenin, vi kh năng t chc siêu vit, khai sáng ra phong trào Đ Tam Quc Tế Cng Sn bng k lut st thép, k thut cách mng tinh vi và quan đim tp trung dân ch thng tr mi tng lp ca đng, thì lun đ ca Marx tuy hay ho, nhưng ch là mt m lý thuyết suông, đy bi bm trong các thư vin hôm nay mà thôi. 

Tuy nhiên, vi lun đ ca Lenin và kh năng t chc thn k ca ông thì ch nghĩa Mác-Lê không nhng cướp được chính quyn ti Liên Bang Xô Viết mà còn vượt ra ngoài ranh gii, vươn tay đến mt na Âu Châu, chiếm ly Trung Hoa, Vit Nam, mt na Hàn Quc và hu như thng tr mt na nhân loi trong nhiu thp niên.

Chính vì thế nhng người theo ch nghĩa cng sn hôm nay hoàn toàn đúng khi h t mnh danh là theo ch nghĩa Mác-Lê, không phi ch thun túy là ch nghĩa Mác Xít.

Ch nghĩa tư bn, nht là trong thi k phôi thai đến giai đon ca Karl Marx có rt nhiu khuyết đim và bt công xã hi ti Âu Châu. Nếu có ai còn nghi ng thì ch cn đc 2 cun tiu thuyết lng danh ca 2 văn hào Victor Hugo (Nhng K Khn Cùng - Les Miserables) và Charles Dickens (Nhng k vng ln - Great expectations) thì chúng ta có th hình dung được.

Ch nghĩa Mác Xít ch là mt thành phn ca Ch Nghĩa Xã Hi nói chung. CNXH tuy bt đu t trước cuc Cách Mnh Pháp 1789, nhưng phát huy mnh m t đó. Theo Wikipedia tiếng Anh, nhng tư tưởng gia CNXH chính t Anh và Pháp bao gm Robert Owen (1771-1858), Charles Fourrier (1772-1837), Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865), Louis Blanc (1811-1882) and Saint-Simon (1760-1825). 

H ch trương tái phân phát ca ci (wealth redistribution) cho công bng hơn, ci to xã hi thành nhng cng đng nh như các hp tác xã và s hy b tư sn. H cũng không nht thiết ch trương chính quyn phi s hu các phương tin sn xut. H ch có mt nim tin chung là gii lao đng b bóc lt và không nhn được phn thưởng xng đáng t sc lao đng ca mình vì s bóc lt ca tư bn.

Ch trương ca Marx trong Tư Bn Lu(Das Kapital 1867) ln trong Tuyên Ngôn Cng S(Communist Manifesto 1848) đu nhn mnh đến bn cht đu tranh giai cp “mt sng mt còn” gia Tư Bn (mà Marx gi là Bourgoisie) và Lao Đng (mà Marx gi là Proletariat tc Vô sn) và s “chiến thng tt yếu” ca lao đng.

Vào thi Marx, Nga Sô chưa phi là mt nước tư bn. Lun đ cTư Bn Lun dành cho các quc gia phát trin hơn vi mt lượng th thuyn (vô sn) đông đo hơn như ti Tây Âu.

S tht oái ăm ca lch s là ch thuyết Mác Lê ch thành công ti Nga Sô, không phi vì gii vô sn ti Nga Sô đông đo, đ kh năng lt đ Nga Hoàng theo lý thuyết ca Marx. Nga Hoàng tht ra b mt chính quyn bao gm nhiu đng phái lt đ, dưới s lãnh đo ca nhà cách mng Kerensky vào ngày 2 tháng 3 năm 1917. Tuy nhiên Lenin vì kh năng lèo lái, s dng mt lc lượng vũ trang nh đã cướp chính quyn t Kerensky vào tháng 10 năm 1917 và thành lp chế đ cng sn ti Nga Sô.

Sau khi cướp được chính quyn, đng CS Nga không nhng tr thành tiên phong ca giai cp vô sn ti Nga Sô và trên toàn thế gii (qua lun đ ca Marx trong “Tư Bn Lun”) mà còn tr thành ngun cm hng ca tt c các quc gia thuc đa (qua lun đ ca Lenin trong “Thc Dân Ch Nghĩa, Giai đon cao Nht ca Tư bn Ch Nghĩa). Mao Trch Đông, H Chí Minh và Kim Nht Thành ngoài chu nh hưởng ca Marx ra, còn đc bit chu nh hưởng toàn din ca lun đ này ca Lê Nin.

III. Tình trạng kỳ thị da đen trên thế giới:

Hoa K vi t s da đen là 14% tc khong 42 triu người theo thng kê năm 2010. Hoa K không phi là quc gia duy nht có vn nn k th chng tc. Vn nn này ph thông ti các quc gia Nam M, Canada, Úc và nht là ti các cường quc cu thc dân như Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, B Đào Nha...

Lý do là vì các cường quc này, sau khi chiếm và bóc lt các thuc đa, cũng to ra nhng liên h v lch s và văn hóa, đng thi cũng có ngay trên đt nước h mt s đông di dân đến t các cu thuc đa. S phân bit đi x dĩ nhiên khó tránh khi.

Người da đen ti Hoa K là hu du ca nhiu thế h cha ông nô l, phát xut t nhng tham lam vô đáy ca gii tư bn nguyên thy. Chính vì thế nhng cuc biu tình ca h ti Hoa K b tuyên truyn rng rãi ti Trung Quc như là mt trong nhng khuyết đim trm trng ca chế đ tư bn. Mi đây, Trung Quc chính thc cnh báo công dân ca h không nên thăm viếng Úc Đi Li vì t nn k th chng tc ti đây.

Dĩ nhiên CSTQ tn l và không h nhc đến hng triu người Duy Ngô Nhĩ b an trú trong các tri ci to. Hng trăm ngàn người Tây Tng b tù đày đàn áp nhân quyn.

Trong vn đ tương quan chng tc, Hoa K không phi không có nhng ưu đim ni bt.

Tht vy, tuy George Washington là tng thng đu tiên ca Hoa K, nhưng nhiu phê bình gia vn coi Abraham Lincoln là tng thng vĩ đi nht vì ông đã lãnh đo Hoa K trong cuc ni chiến vi các tiu bang min Nam (t 1861 đến 1865) hu gii phóng cho nhng người nô l da đen.

Hoa K cũng đã đi rt nhanh trong tác đng trao quyn bu c cho người da đen, trước Úc rt nhiu.

Tht vy năm 1870, tu chính án 15 trao quyn đu phiếu cho người da đen phái nam và đến năm 1920 qua điu tu chính 19 trên nguyên tc cho người n da đen quyn đu phiếu. Tuy nhiên trên thc tế thì mãi đến năm 1965, vi sc luQuyn Bu C (Voting Rights Act) thì ph n da đen mi thc s được quyn này.

Úc Đi Li cũng là mt ví d đin hình. Người Anh đến chiếm lc đa Úc, vn là mt vùng đt mênh mông, có dân s khong 750,000 và hng trăm b lc (tuy gi là nations), vi văn hóa và ngôn ng hn hòi. Tuy nhiên Captain James Cook đã cưỡng t đot lý tuyên b là lc đa Úc là mt vùng đt không người . Ch thuyế“Đt hoang” (Terra Nullius) trong lut Common Law, tước hết mi quyn li s hu đt đai ca th dân Úc đã phát xut t ngay gi phút ban đu.

Đây là mt s bt công hin nhiên và c ý vì lòng tham ca nhng k đi chiếm đt. Lý do là vì theo Common Law ln công pháp quc tế, k chinh phc có quyn áp đo ca k đi chinh phc. Tuy nhiên k b chinh phc vn có nhng quyn li ti thiu ca mình. Ch có nhng k không hiên hu (như th dân Úc dưới ch thuyết “Đt Hoang-Terra Nullius”) là hoàn toàn không có quyn li gì c. H ch là nhng món hàng hoc nô l ca k chiến thng trên thc tế.

Gn cui thế k 18, khi Captain James Cook khám phá Úc Châu và tuyên b ch quyn nhân danh Hoàng Gia Anh Quc mãi đến năm 1992, lut pháp Úc vn mc nhiên chp nhn ch thuyết Terra Nullius này. 

Mc du th dân đã được quyn bu c t năm 1962, nhưng các chính đng ln nht ca Úc như Lao Đng, T Do và Quc Gia đu không đ sáng sut và can đm chính tr hu thông qua các sc lut cn thiết đ lt đ ch thuyết vô lý này.

Tác đng lch s này li nh vào s anh minh ca Ti Cao Pháp Vin Úc (High Court of Australia). Tht vy trong phiên x lch s Mabo vs Queensland (No 2), TCPV đã lt đ ch thuyết Terra Nullius và công nhn s hin din ca th dân cùng ch quyn đt đai ca h ln đu tiên trong lch s.

Tuy nhiên đó ch là mt trong nhiu yếu t quan trng cn thiết đ gim bt s bt công cho th dân da đen.

T l nhng người da đen ít hc, li tc thp, tui th ngn và t l trong s b giam cm rt cao. Thêm vào đó, s người t vong khi b cnh sát giam gi cao tri. Danh t “death in custody” (tc t vong vì cnh sát giam gi hoc tù) là mt danh t ph thông áp dng cho th dân. Đây vn còn là mt ni nhc quc th cho Úc trên trường quc tế.

Các cu ch nhân thuc đa Tây Âu đu có nhng vn nn tương t như Hoa K hoc Úc, nhiu mc đ khác nhau.

IV. Din biến khách quan ca lch s:




Tuy hôn phi gia các lun đ ca Karl Marx và Lenin cho ra đi ch nghĩa Mác Lê và ch nghĩa này đã chiến thng v vang ti Nga Sô năm 1917, gây chn đng toàn thế gii, nht là ti các quc gia nhược tiu đương thi ti Á Châu và Phi Châu. Nhưng trước đó 6 năm thì cuc cách mng Tân Hi 1911 lt đ Hoàng Đế Mãn Thanh xy ra dưới ngn c Tam Dân Ch Nghĩa ca Tôn Dt Tiên đi trước bước tiến ca ch nghĩa Mác Xít. Đng thi các quc gia Âu Châu, có mt nn kinh tế tư bn tht s phát trin và mt đi ngũ lao đng “vô sn” đông đo như Marx mong đi, li hoàn toàn rung b ch nghĩa Mác Lê. 

Các tư tưởng gia CNXH, tuy cùng ch trương tái phân phi ca ci cho công bng xã hôi, nhưng li ch trương rng mc tiêu công bng này s d đt đến hơn, nếu h tranh đu trong mt môi trường dân ch đa đng, pháp tr và bu c t do. 

H cũng không ch trương đu tranh giai cp. Trái li h ch trương tiến đến mt tương quan hài hòa gia tư bn và lc lượng lao đng. Hu du ca quan đim này là các đng khuynh hướng cp tiến như Lao Đng ti Anh Quc, Úc và Tân Tây Lan, các đng xã hi ti Âu Châu, đng T Do ti Canada, các đng xã hi ti Nam M Châu...

Đa bàn hot đng ca ch thuyết Mác Lê ti Âu Châu và Trung Quc hu như không hin hu cho đến khi Đ Nh Thế Chiến kết thúc năm 1945.

Hoàn cnh lch s và nhng sai lm chính tr ca các cường quc Tây Phương trong giai đon Thế Chiến này, đã to cơ hi cho Liên Bang Xô Viết thanh toán các quc gia Đông Âu và Đông Đc, t đó cng c mt phn cho s chiến thng ca đng CSTQ ti Hoa Lc. 

Cũng vì nhng tham vng bá quyn ca Đế Quc Nht ti Đông Á, Trung Hoa Quc Dân đng phi tm thi hp tác vi đng CSTQ cùng nhau kháng Nht, to cơ hi cho Mao Trch Đông cng c thc lc. Đến năm 1949 thì CSTQ chiến thng Tưởng Gii Thch và Trung Hoa Quc Dân đng trên toàn Hoa Lc. Trung Hoa Quc Dân đng phi rút ra đo quc Đài Loan.

Vi s chiến thng ca Mao Trch Đông năm 1949, đng CSVN nm thế thượng phong và tng bước tiêu dit thế lc các đng phái quc gia kháng Pháp ti Vit Nam. Năm 1954 đng CSVN cướp công các đng phái quc gia, chiến thng Thc Dân Pháp trong trn Đin Biên Ph, áp đt mô hình chính tr Mác Lê, tiêu dit mi đi lp chính tr ti min Bc. Đến năm 1975, áp đt mô hình chính tr Mác Lê trên toàn cõi Vit Nam và cũng tiêu dit mi đi lp chính tr tương t.
 

V. Kết lun:


Trong thi đi tin hc, nhng s di trá rt d hin nguyên hình. Các chế đ CS trong truyn thng Đ Tam Quc Tế ca Lenin phn ln đã sp đ. Ch còn tn ti ti mt vài quc gia như Trung Quc, Vit Nam, Cuba và Bc Hàn. 

Trước khi các chế đ CS ti Liên Xô và Đông Âu sp đ thì s ch trích nhng bt công v k th chng tc ti Hoa K t các quc gia cng sn nhm mc đích tuyên truyn, hu tiến đến mc tiêu cng sn hóa toàn cu. 

Tuy nhiên ngày hôm nay, khi CSTQ ch trích tình trng k th chng tc ti Hoa K hay Úc Đi Li, thì mc đích ch còn duy trì và kéo dài hơi th cho mt trt t chính tr Mác Lê đã đi vào thoái trào.

Sau khi phân tích như trên, chúng mi nhn thy tương quan khc khít gia George Floyd, ch nghĩa Da Trng Ưu Vit, Ch Nghĩa Tư Bn và Ch Nghĩa Mác Lê. Đng thi chúng thông cm hơn thân phn ca nhng người sc tc trên toàn thế gii.

Người dân Vit Nam hay Hoa Lc, khi đc trên mng lưới toàn cu tin tc rng ông th trưởng Th Đô Washington DC là ông Muriel Bowser đã hành x thm quyn ca mình, đi tên mt con đường dn đến Tòa Bch c thành Black Lives Matter Plaza và đt mt bng tên đường này, ti góc con đường 16Th Street, là con đường ca Nhà Th St John’s Episcopal Church, nơi mà Tng Thng Hoa K Donald Trump đã yêu cu lc lượng võ trang xua đui người biu tình đ ông có th chp hình trên tay cm cun Thanh Kinh hôm th Hai (ngày gi đa phương) 1 tháng 6 va qua.

Th Năm (ngày gi đa phương) 4 tháng 6 va qua, th tướng Úc đang hp báo l thiên v chính sách h tr $25 ngàn Úc Kim cho nhng ch nhà mun tân trang nhà ca hu nâng đ k ngh xây ct nhân Đi dch Vũ Hán. Tuy nhiên Th Tướng đã b mt người hàng xóm yêu cu tránh khi sân c ca ông ta (get off my lawn) vì ông mi thay c. Th tướng Scott Morrison ch đành phi xin li và cùng tùy tùng tránh xa. Ông ch khuyên các phóng viên “Quý v nên tránh sân c ca bn này thôi” (Make sure you get off that bloke’s lawn).

Th Trưởng Muriel Bowser dĩ nhiên không h s TT Donald Trump tr thù vì như th trưởng Washington DC, đó là quyn lut đnh ca ông trong mt chế đ pháp tr nghiêm chnh.

Người hàng xóm ti Úc cũng chng mt công lo nghĩ v phn ng ca th tướng vì ông có ch quyn tuyt đi trên miếng đt ca ông theo lut đnh.

Th hi nếu các ông Ch Tch Tp Cn Bình và Nguyn Phú Trng, trong nhng tình hung tương t, thì hu qu đi vi nhng cá nhân dám trái ý ch ca 2 ông ch tch, s ra sao dưới pháp chế xã hi ch nghĩa.

Nếu không có công an và quân đi trong tay thì các đng CSVN và CSTQ đã sm b lt đ vì nhng cuc biu tình vĩ đi hơn t lâu ri.

 Luật sư Đào Tăng Dực
06.06.2020


 
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top