• Đào Hiếu Thảo, viết về Những Trại Cải Tạo cộng sản

• Đào Hiếu Tho, viết về Những Trại Cải Tạo cộng sản

Cá chậu chim lồng

Cố Thủ tướng Anh Quốc Winston Churchill đã nói về chế độ tư bản và chủ thuyết cộng sản như sau: “Tư bản là tạo điều kiện cho mọi người giàu có, nhưng không bằng nhau, còn Cộng sản là đưa mọi người tới chỗ nghèo khó như nhau!”

Xin thành kính tưởng niệm vong linh các bậc tiền bối, chiến hữu, đồng cảnh đã vĩnh viễn nằm lại trong chốn ngục tù cộng sản, cầu nguyện cho oan hồn của quý anh, quý chị được siêu thoát Cõi Vĩnh Hằng. 

Viết nhân tưởng nim Ngày Quc Hn 30 tháng tư năm th 45 (1975-2020) và để nh li nhng ngày, tháng tù đày qua các tri lao động kh sai: Hóc Môn, Long Giao, Hoàng Liên Sơn, Bc Thái, Ngh Tĩnh.

Trại lao động khổ sai tại K1 Gia Trung, Long Thành




Cuc “đổi đời” Min Nam Vit Nam vào ngày 30 tháng 4 đen năm 1975 đã minh chng rõ rt điu y, ra đường ph thy toàn dân đi xe đạp, xăng du khan hiếm, các cây xăng tư nhân b đóng ca, giá c thì tăng đến chóng mt,  trên khp no đường Saigon mc lên nhng đim bán xăng l, trong nhng chai mt lít hay 75 cl.
Khách mua xăng/du toàn là cán binh, b đội nón ci, “nhng người ch mi” ca đất nước, không biết t đâu và bng cách nào h đã nhanh chóng s hu đủ loi xe gn máy Honda, Yamaha, Suzuki và tai nn lưu thông xy ra như cơm ba.  T rng núi, đường mòn, mt khu, tràn v ngp Saigon, nào b đội H Tc có biết lut đi đường trong xã hi văn minh là gì?
Dân chúng Saigon k vi nhau nhng chuyn không th nín cười như“Đang luồn lách trên đường phố, lọng cọng vì chưa biết chạy xe gắn máy, một bộ đội đụng phải bà lão đang băng qua đường, làm bà té nhào. Tên bộ đội gắt-Tôi cố tránh né không muốn va xe vào người bà, bà có biết không? Bà lão thản nhiên đáp-Tôi cũng cố tránh né các cậu từ năm 54 đến giờ, chẳng may phải gặp lại, thế cậu có biết không hả?”.
Trong xã hi mi, dân tình còn chưa hết âu lo, băn khoăn, s st “chính quyn cách mng”, mt cái chánh quyn chuyên qun lý con người bng súng đạn, hơi cay thì không ai bo ai, mi người đều t mc  nhng b qun áo cũ cho ra v dân lao động để tránh b nhà cm quyn CS lit kê vào thành phn tư sn, mi bn, b gán cho là “giai cp bóc lt, ăn trên ngi trước, làm giàu trên xương máu dân lành” và ri, sm mun gì cũng b h tìm cách trn lt tn xương ty.
Bao nhiêu qun áo còn tươm tt hoc mi, đồ đạc và máy móc trong nhà đều ln lượt theo nhau ra các ch tri, nhng món đồ này được b đội đặc bit chiếu c, vơ vét và chuyên ch hết mi “chiến li phm” ra ngoài Bc bng đủ mi phương tin. Ngoài đường ch còn thy người ta mc nhng b áo qun màu sm, nâu, xám hay toàn đen trng như để tang cho mt đất nước đang tan biến, đang b xoá b cũng như quyn làm người ngày càng b công khai tước đot.
Ngày qua ngày, tôi không tài nào tìm được mt công vic dù nh nhoi, dù phi lao động chân tay để đổi ra chút ít cơm go, buôn bán thì không vn liếng và cũng chưa bao gi biết mua bán ra sao, hơn na nhng anh em quân nhân chế độ cũ như tôi luôn b an ninh phường khóm bám sát, theo dõi.
Để có tin sng cm hơi, c vài ba hôm tôi li son ít đồ đạc cũ t đôi giày đến chiếc nhn đưa ra ch tri tiêu th. Anh em bn gi đó là ngh “chà đồ nhôm” tc chôm đồ nhà đi bán.  Món cui cùng tôi phi ri xa là gia sn quý nht mà tôi c cm c, đành bán chiếc xe Vespa Spring cũ.
Mt hôm trong lúc đang đi b trên va hè, bng có hai b đội rt tr, mi người đeo mt khu AK 47,  chy theo và hi tôi có đồng h Nht mun bán không? Đang đeo chiếc đồng h Seiko còn khá mi, chưa tính bán ngay, nhưng vì có người hi mua nên tôi mun th thi vn xem có được giá không. Đến hàng cà phê góc ph, hai b đội nói h thích mua đồng h ngoi gi v Hà Ni làm quà, h nói như nm lòng là đang tìm đồng h “không người lái, hai ca s, 12 tr đèn, không thm nước” có nghĩa là t động có ngày, tháng, có chm lân tinh, sáng vào ban đêm.
H trm tr, mân mê, nhìn chăm bm, lúc lc cái đồng h Seiko ca tôi, thy đã đạt đúng s thích mà h ước ao. Có l đây là ln đầu tiên trong đời hai cán binh cng sn này cm được trong tay chiếc đồng h mà dân chúng trong Nam có th sm bt c lúc nào mình cn.
Khi nói chuyn giá c, hai tay b đội dc hết túi, đếm bc ln, bc nh tính ra được trên 5 ngàn tin H, mà thi giá chiếc Seiko phi gp ba, bn ln như thế. H nài n quá, h nói đồng lương b đội rt kém, phi chiến đấu gian lao, sinh hot hn hp, cho nên cui cùng tôi xiêu lòng, tháo Seiko ra, nhn nm tin ít i, dù sao cũng mua được chút ít thc phm trên đường v nhà.
Cm nm tin H trong tay, nhìn li mi thy giy in phm cht rt xoàng, d nhu nát, d rách, hình v thô sơ, toàn là nhng chân dung H Chí Minh, nào là bác H nghe đài hình nghiêng, bác H xem tivi chp thng. Người dân Saigon xem nhng t giy bc đó không khác nào toa thuc bc du Nh Thiên Đường, mà nhng đường nét và màu sc trong toa còn có phn hp dn hơn tin H.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, U Ban Quân Qun Saigon-Ch Ln-Gia Định ra lnh đổi tin theo t l mt đổi mt,  gia tin cũ ca Vit Nam Cng Hoà và tin ca chính quyn mi Vit Nam Dân Ch Cng Hoà (Cng Sn Bc Vit).
Vào tháng 6 năm 1975, sau khi chúng tôi đã ra trình din và đang b nht trong ngc tù, h li khn ban hành lnh đổi tin ti Vùng Gii Phóng tc là t vĩ tuyến 17 tr vào tn Cà Mau, các loi tin đang lưu hành mt hết hiu lc. Mi cá nhân có tên trong h khu, t 18 tui tr lên ch được đổi mi người 200 đồng tin mi phát hành. Trước ngày đổi tin thì có lnh gii nghiêm 24 gi trên 24, trong 2 ngày (48 tiếng  đồng h), không ai được ra khi nhà (để đổi chác, chy cht, đầu cơ) mi vi phm đều b nghiêm tr. Sau khi gii nghiêm gii to mi người bt đầu được phép mang tin ra đổi, s tin mà mi cá nhân d tr lâu nay vượt quá 200 đồng tin mi, tr thành nhng tm giy ln, vy là nhà nước đã cướp đot tin ca dân mt cách trng trn và công khai. Chưa mt quc gia nào trên thế gii, ngoi tr Vit Nam li cho áp dng bin pháp đổi tin phi lý như vy, mt cách “bóc lt con người tn xương tu”. Câu nói “cng sn biến mi người thành nghèo như nhau” trong hoàn cnh này qu tht là chính xác, chng sai trt chút nào.
Chc nhiu người còn nh, sau khi Bc Tường Ô Nhc Bá Linh sp đổ hoàn toàn, hai nước Đông và Tây Đức thng nht vào tháng 11 năm 1989, tin Mark tc đồng Đức Kim bên Cng sn Đông Đức ch bng mt phn sáu đồng Đức Kim phía Dân Ch Tây Đức. Nhưng chính ph Liên Bang Tây Đức quyết định nâng giá tr đồng tin ca Đông Đức lên ngang hàng vi tin ca Tây Đức, có nghĩa là tài sn, vn liếng ca người dân tng sinh sng dưới chế độ cng sn được nhân lên gp sáu ln. Thi y, 72 triu dân T Do Tây Đức đồng ý dùng bin pháp kinh tế, tài chánh để thng nht đất nước trong hoà bình, thnh vượng vi 16 triu dân Cng Sn Đông Đức dù h còn thp kém v mi mt sau gn mt phn tư thế k sng trong chính quyn Cng Sn Đức dưới s km kp, thng tr bng bo lc ca Erik Honecker.
Ch vài năm sau đời sng ca người dân Đông Đức được ci tiến, phát trin nhanh chóng, hàng lot xí nghip, hãng xưởng, nhà máy sn xut được chuyn t Tây sang Đông,  xã hi Đông Bá Linh chng bao lâu tr nên trù phú, phn thnh.
Còn chuyn “Saigon Gii Phóng”, đảng và nhà nước cũng hô hào thng nht, Nam Bc quy v mt mi, không còn s phân bit gia chính ph Vit Nam Dân Ch Cng Hoà vi chính ph Cng Hoà Min Nam Vit Nam (tên gi ca Mt Trn Dân Tc Gii Phóng Min Nam).
Lúc tiến vào Saigon, các chiến xa, xe ti Molotova đều treo c Mt Trn Dân Tc Gii Phóng Min Nam, na trên màu xanh dương, na dưới màu đỏ, chính gia có ngôi sao vàng. B đội cũng mang trên nón ci ca h huy hiu ca Mt Trn Gii Phóng Min Nam, nhưng ch ít hôm sau, c ca Mt Trn Gii Phóng Min Nam đột nhiên biến mt, thay vào đó là lá c đỏ sao vàng xut hin đều khp, nhà nhà phi t mua và treo ngay mt tin, đểăn mng chiến thng”.
Vào tun l cui tháng 5, năm 1975, radio, tivi, báo chí ph biến lnh trình din tp th đối vi tt c các h sĩ quan, binh sĩ chế độ Vit Nam Cng Hòa t cp binh nhì đến Chun uý, nơi tp hp là tr s qun, phường, khóm, để tham gia lp hc tp gi là “bi dưỡng chính tr”, kéo dài 3 hôm. Sau khi hoàn tt khoá hc các anh em được cp giy chng nhn và t do ra v làm ăn, sinh sng. Ai không tuân th lnh triu tp s b trng pht nghiêm khc.
Nh li Tết Mu Thân 1968, sau khi cng quân xâm chiếm khu vc Tha Thiên-Huế, công chc, quân nhân ca chánh quyn Saigon cũng có lnh phi ra trình din vi “Cách Mng”, nhưng sau đó mi biết đã có trên 10 ngàn người dân vô ti b giết hi, chôn sng và lp dưới nhng nm m tp th, khp c đô Huế.
Các anh em h sĩ quan, binh sĩ VNCH tham gia lp hc chính tr k li là h được cán b cng sn tiếp đón nim n, không khí bui sinh hot vui v, mi người thy yên tâm, bt ái ngi vì thy k chiến thng kêu gi xoá b hn thù, hoà hp, hoà gii, hàn gn vết thương chiến tranh, xây dng đất nước hùng mnh.
Sau khoá hc chính tr kéo dài 3 hôm t chc ngay ti địa phương các anh em h sĩ quan, binh sĩ chế độ VNCH được t do ra v. Chính quyn “thành H” toan tính gì đây? H thường rêu rao là “Đánh k chy đi, không ai đánh k quay tr li”, vic th hết các anh em h sĩ quan, binh sĩ v là chính sách “khoan dung, độ lượng” hay ch là mánh khoé bp bm, th con tép riu, bt con cá mp? để đưa anh em chúng tôi vào cnh “cá chu, chim lng” lâu dài?
Nh đến câu nói bt h ca Tng thng Nguyn Văn Thiu: “Đừng  nghe nhng gì cng sn nói mà hãy nhìn k nhng gì cng sn làm”.  Phân vân, mình có tin được vào nhng li ha hn, kêu gi, khuyến d ca chính quyn cng sn hay không?
Chế độ chuyên chính vô sn có bao gi chp nhn quyn tư hu, chp nhn l li qun lý kinh tế ca tư bn mà h cho là “người bóc lt người”, toàn dân Min Nam Vit Nam đã bt đầu phi đi vào phương thc làm ăn tp th, hoàn toàn do nhà nước ch đạo, định đot và điu hành.
Giai cp tư bn và tiu tư sn bao gm nhng công thương k ngh gia toàn Min Nam cũng phi trình din, hc tp chính tr để biết cách thc làm ăn mi mà vi h chính là “đi vào ca t” hay “chết dn chết mòn”, vì mi phương tin sinh sng ca h đều b đảng và nhà nước tước đot sch t nhng ngày đầu tháng 5  năm 1975.
Không quen vi công vic lao động tay chân nay li b ép buc vào sinh hot tp th nhng người lâu nay ch biết sng bng ngh buôn bán, bây gi phi làm th, làm công nhân trong các hp tác xã, nhà máy, hãng xưởng quc doanh vi đồng lương cm hơi, h cm thy cuc sng ca mình đang “đi vào ngõ ct”. Tin tc truyn khu cho nhau nghe là đã có mt s thương gia giàu có, tin rng, bc b phi đi tìm cái chết để t gii thoát.  Bên cnh đó, người ta r tai nhau là ch này, ch kia có nhng t chc bí mt đưa người ra khơi, trn chy cng sn, nhưng cn phi chi rt nhiu vàng làm l phí.
Chính quyn mi cũng ban hành hàng lot quy định (rt vô lý) trong đó có vic ngăn cm dân chúng không được tiếp xúc vi người nước ngoài vi bt c lý do gì, mi cuc gp g b xem là trái phép, lén cung cp thông tin hoc làm “gián đip cho ngoi bang” là nhng “thế lc thù nghch vi Cách Mng”. Vic dy và hc ngoi ng cũng b trit để ngăn cm, các loi nhc ca  Saigon trước đây b cm ph biến, h cho “Nhc Vàng” là nhc bnh hon, u m, ru ng.  Cm hát, cm nghe, sách báo, văn hoá phm ca Min Nam b tch thu và thiêu hu đồng lot, b phê bình là do nh hưởng ca tư tưởng M Ngu không phù hp vi “đạo đức thế h H Chí Minh”. Đám đông trên ba người không được t hp nơi công cng nếu không xin phép trước, điu này có nghĩa là ti các giáo đường, đình chùa, thánh tht, hi quán, người dân không được t ý đến cu kinh, l bái, các v lãnh đạo tinh thn không được phép c hành nhng nghi thc tôn giáo mà cn phi có ý kiến ca chính quyn s ti.
Người ta vn thường nói rng chế độ cng sn Min Bc ch trương “ngu dân” nay s tht phơi bày, dân chúng Min Nam ai ny đều “sáng mt” khi phi sng dưới “gông cùm cng sn” và chng kiến nhng gì xy ra quanh mình mi ngày, t khi c nước b nhum mt màu đỏ ca máu.
“Bao gi sm trước có mưa, bao gi cng sn mà ưa dân mình” là câu nói truyn khu mà bà con rao truyn cho nhau nghe, mt khi thy rõ dã tâm ca phương Bc chiếm đot trn vn Min Nam, thng tr c nước bng st máu, bng súng đạn, để tiến thng đến ch nghĩa Xã Hi, Ch Nghĩa mà người cng sn cho là “ưu vit”, là tuyt vi.
Vic U ban Quân qun kêu gi các anh em h sĩ quan, binh sĩ ca chế độ Saigon trình din, tham d các khoá “bi dưỡng chính tr Mác-Lê” kéo dài 3 hôm, t chc ngay ti phường khóm, ri sau đó cho tt c ra v được dư lun bàn tán không ngt,  có người xem đó là mt cách đối x t tế, rng lượng, cũng không ít người nghĩ đó ch là nhng màn dàn dng cha đựng thâm ý nhm thc hin kếđiu h ly sơn”, thi th các chiêu độc hi đối vi nhng người bi trn.
Đến đầu tháng 6 năm 1975, báo chí, radio, tivi Saigon Gii Phóng ra r nhng thông báo yêu cu tt c sĩ quan t cp Thiếu tá đến cp Trung tướng thuc Quân Lc Vit Nam Cng Hoà phi ra trình din để được hưởng s khoan hng và tham gia khoá hc tp chính tr, mi người cn mang theo qun áo, đồ dùng cá nhân và tin mt đủ dùng trong mt tháng. Bt c ai không tuân hành lnh này s b Cách Mng x pht thích đáng. Thông cáo cũng nhc li rng tt c anh em h sĩ quan, binh sĩ ca chế độ Saigon được gi tp trung đi hc tp chính tr, nhưng sau đó toàn b được t do ra v và sinh sng yên n địa phương.
Thi hn trình din là hai ngày 14 và 15 tháng 6 năm 1975, ti các địa đim tp trung, tu theo nơi mình cư trú, là nhng trường đại hc, trung hc, tiu hc. Các cơ s giáo dc này đang đóng ca vì lúc y là thi gian sinh viên, hc sinh ngh hè.
Theo li k ca các thân nhân thì khi đến trình din ti nhng cơ s giáo dc được ch định, các sĩ quan cp tướng và cp tá được b đội tiếp đón t tế. Bui trưa có nhân viên thuc nhng nhà hàng ni tiếng Saigon, tng là nơi t chc tic cưới, mang cơm nước thnh son đến phc v tn nơi. Bà con Saigon li bàn bc cho rng my ông tướng, ông tá được chăm sóc chu đáo, ân cn như thế thì hc tp ch mt tháng tri, đâu có gì nhc nhn, gay go mà phi lo lng quá đáng.
Nhưng bước qua sáng ngày 16 tháng 6 năm 1975 thì tt c các v trí tiếp nhn sĩ quan cp tướng và cp tá ca Min Nam đều vng lng, không còn mt bóng người, không biết h được di chuyn đi đâu trong đêm ti?
Dân chúng Saigon hoài nghi ch trương ca chính quyn mi, h thc mc ti sao người cng sn ch ra tay trong đêm ti. Trong thi k chiến tranh du kích quân cng sn cũng ch hin v trong đêm ti, thu thuế, ám sát, giết hi quan chc, đặt mìn, phá cu, ct đường, đắp mô…
Sau khi bt gn toàn b sĩ quan cp tướng và cp tá thuc Quân Lc Vit Nam Cng Hoà, cho tt c vào r mt cách khoa hc (bp bm, láo khoét), chính quyn cng sn chun b kế hoch “ht hết, thà bt lm còn hơn b sót” sĩ quan cp Thiếu uý đến Đại uý ca min Nam mà quân s có th lên ti hàng trăm ngàn người.
Mười hôm sau khi các sĩ quan cp tướng và cp tá ca Min Nam lên đường vào tri tp trung, U Ban Quân Qun ra lnh cho các sĩ quan cp uý trình din đi hc tp. Cp Đại uý trình din vào hai ngày 23 và 24 tháng 6 năm 1975, cp Trung uý và Thiếu uý trình din vào hai ngày 25 và 26 tháng 6 năm 1975. Địa đim tp hp vn là nhng cơ s giáo dc trong phm vi Saigon-Ch Ln-Gia Định, mi người phi mang theo ít tin, qun áo, thc ăn, đồ dùng đủ cho 10 ngày.
Đã tng đọc qua nhiu sách báo, nghiên cu, thuyết trình v ch nghĩa cng sn quc tế và cng sn Vit Nam, tôi nghi ng là ri đây tương lai ca nhng “tù, hàng, bi binh” theo cách gi ca Cách Mng s không bình an, vô s như h thường rêu rao, tuyên truyn, khuyến d.
Theo tinh thn thông tư yêu cu các sĩ quan cp uý ra trình din, tôi phi có mt trong các ngày 23 và 24 tháng 6 năm 1975, dành cho cp Đại uý, nhà tôi thuc Qun 10, Saigon nên địa đim tp trung là trường trung hc Trn Hoàng Quân.
Tôi chun b ít qun áo cũ, mùng mn, gn nh, vét món tin mn dành dm còn li, tính ra ch đủ dùng trong vòng 10 hôm, vì hai con tôi, cháu trai,  Khiêm mi 19 tháng và con gái út, cháu Trâm va được 6 tháng, cn tin mua sa hơn. Tôi tin rng “Tri sinh voi, sinh c”, ai sao mình vy, thua trn, đầu hàng, rơi vào tay địch thì k thng cho sng mình nh, mà h buc phi chết thì đành chu thôi, có than vãn my cũng vô ích.
Tôi đến trình din b đội Bc Vit sáng ngày 24 tháng 6 năm 1975 vì mun được sng t do, quây qun vi gia đình thêm mt ngày na.  Nào biết, bước chân đi ln y bin bit sáu năm sau mi may mn quay v, tôi nói may mn vì có rt nhiu bn lính, bn tù đã mãi mãi không v na.  H đã nm xung trong nhng ngc tù cng sn hai min Nam-Bc, không mt người thân, không mt nm m!
Hôm 24 tháng 6, 1975 bui trưa trước khi lãnh phn ăn, mi người phi ra sân tp hp, ngi  dưới đất, phơi nng, nghe cán b ging v nhng ni quy, điu lnh phi nghiêm chnh chp hành, nói chung là cái “thòng lng” c siết cht dn, cho đến khi người ta b ngp th, gc ngã.
Sau màn phơi nng sơ khi, mi người được phát mt phn cơm, lon nước ngt do các nhà hàng Tàu trong vùng th đô Saigon cung cp. Cơm trưa xong là màn kê khai lý lch, mi người phi xếp hàng, gp cán b hi han mt s chi tiết v mình.
Anh bn xếp hàng khai báo lý lch trước tôi k li rng, b đội cng sn hi anh thuc đơn v nào, anh đáp: “L Đoàn Dù”, tay cán b viết xung: “N Đoàn Dù”…
Đến phiên tôi, h hi tên tui, cp bc, chc v, tôi khai: 28 tui, cp bc Đại uý Hin dch, chc v Chánh Văn Phòng Tham Mưu Trưởng Không Quân, trình độ hc vn, trên đại hc…B đội cng sn nhìn mt tôi và nói “Gm! lên cho nhanh để đi giết người y”, các bn đứng gn cười lên, tay cán binh cng sn không hiu vì sao, cho tôi thông qua và gi người kế tiếp.
Sau bui cơm chiu, mi người lo tìm ch ngh tm qua đêm, ri s tính ti na. Nhiu anh bn đi trình din tay không, cho rng nếu ch hc tp có 10 ngày thì mang theo hành lý làm gì, mt b qun áo mc vào người, mt b khác để thay đổi là quá đủ.
Đang ngi, nm la lit dưới đất, mi người b tiếng còi inh i đánh thc  lúc 12 gi khuya, bo phi tp hp gp, đội ngũ chnh t, chun b “cơ động hành quân”? Hết bn nhau ri, còn “hành quân” cái quái gì na? Sau này mi hiu lnh y có nghĩa là mi người sp di chuyn, lên đường đến v trí khác.
Bên ngoài tri mưa tm t, giông gió liên hi, tiếng máy n ca đoàn xe vn ti vang rn. Chúng tôi thu dn hành trang và ra tp hp ngoài sân, lúc y mưa như trút nước, tng nhóm 30 người xếp hàng ch lên xe Molotova, mui vi bt bùng. Lúc lung cung leo lên xe, tôi b trượt chân, trèo lên tut xung my ln, nên b mt tên b đội la mng và dng cho mt báng súng AK vào b vai, đó là mt đòn thù đầu tiên trong kiếp sng tù ti.
Tiếng còi, tiếng thét vang di, thúc hi mi người phóng nhanh lên xe, ai còn chn ch, khó xoay tr vì mang theo túi hành lý knh càng thì b b đội ly báng súng nn sau lưng, quát tháo, xô đẩy, nhi nhét cho đủ s người, ri sp mui xung, ti mù, ngp th.
Sao đêm hôm y tri li mưa ngp nước, sm chp, giông t kéo ti trên vùng Saigon, phi chăng đây là du hiu cho thy kiếp sng tù ti “cá chu chim lng” s vô cùng cay đắng, khc nghit, kh i trin miên ?


Đào Hiếu Thảo/ KBC 3011  

 
Sinh hoạt của Viện Việt-Học trong tháng Mười Hai, 2024 
Kính mời đồng hương tham dự những sinh hoạt sau cùng của Viện Việt-Học tại trụ sởViện Việt-Học, 15355 Brookhurst St., Ste. 222, Wesminster, CA. 92683.Chúng tôi sẽ thông báo khi có được địa điểm thích hợp để tái hoạt động, đánh dấu quá trình 25 năm Viện Việt-Học trong năm 2025.
Tòa soạn
Do công ty Saigon News LLC thực hiện
Editor-in-chief: HOÀNG DƯỢC THẢO
Director of Marketing: ANDY TRƯƠNG
Với sự cộng tác của: LÊ TẤT ĐIỀU, HOÀNG NGỌC NGUYÊN, NGUYỄN THỊ CỎ MAY, TRẦN TRỌNG HẢI.

Email: saigonweeklyonline@gmail.com

Thư từ bài vở: 702-389-5729

Quảng cáo: 702-630-0234

702-426-4404

Hotline: 702-426-4404

back top